cho tam giác abc có góc a= 90 độ . gọi d là điểm đối xứng với a qua bc. cm 4 điểm a,b,c,d cùng thuộc 1 đường tròn
Cho tam giác ABC(A=90 độ) gọi D là điểm đối xứng vs A qua cạnh BC.Chứng minh 4 điểm A,B,C,D cùng thuộc 1 đường tròn
D đối xứng A qua BC
=>BD=BA và CD=CA
Xét ΔBAC và ΔBDC có
BA=BD
AC=DC
BC chung
Do đó; ΔBAC=ΔBDC
=>góc BDC=góc BAC=90 độ
Xét tứ giác ABDC có
góc BAC+góc BDC=180 độ
=>BACD nội tiếp
B1) cho tam giác ABC có A^=70 độ, điểm M thuộc cạnh BC.Vẽ điểm D đối xứng với M qua AB, vẽ điểm E đối xứng với M qua AC
a) c/m AD=AE
b) tính góc DAE
B2) cho tam giác nhọn có A^=60 độ, trực tâm H. Gọi M là điểm đối xứng với H qua BC
a)c/m tam giác BHC =tam giácBMC
b) tính góc BMC
B3)cho hình thang vuông ABCD ( A^=90, D^=90 độ ) . H là điểm đối xứng với B qua AD , I là giao điểm của CH và AD . c/m góc AIB = góc DIC
ai giúp với..
B1) cho tam giác ABC có A^=70 độ, điểm M thuộc cạnh BC.Vẽ điểm D đối xứng với M qua AB, vẽ điểm E đối xứng với M qua AC
a) c/m AD=AE
b) tính góc DAE
B2) cho tam giác nhọn có A^=60 độ, trực tâm H. Gọi M là điểm đối xứng với H qua BC
a)c/m tam giác BHC =tam giácBMC
b) tính góc BMC
B3)cho hình thang vuông ABCD ( A^=90, D^=90 độ ) . H là điểm đối xứng với B qua AD , I là giao điểm của CH và AD . c/m góc AIB = góc DIC
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông ở B, AB=8cm, BC=6cm. Gọi D là điểm đối xứng của điểm B qua AC
a, CMR: 4 điểm A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn
b, Tính bán kính của đường tròn nói trong câu a
(có vẽ hình với ạ)
a: D đối xứng B qua AC
=>AC là trung trực của BD
=>AB=AD và CB=CD
Xét ΔABC và ΔADC có
AB=AD
BC=DC
AC chung
Do đó; ΔABC=ΔADC
=>góc ABC=góc ADC=90 độ
Xét tứ giác ABCD có
góc ABC+góc ADC=90 độ+90 độ=180 độ
=>ABCD nội tiếp đường tròn đường kính AC
b: ΔABC vuông tại B
=>AC^2=AB^2+BC^2
=>AC^2=8^2+6^2=10^2
=>AC=8cm
=>R=8/2=4cm
cho tam giác abc có góc a= 90 độ , gọi d là điểm đối xứng với a qua bc . cm 4 điểm a,b,c, d cùng thuộc 1 đường tròn
Gọi giao điểm của AD và BC là O .
Dễ dàng chứng minh \(OA=OB=OC=OD\)
nên 4 điểm A , B , C , D cùng thuộc 1 đường tròn
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông ở B, AB=8cm, BC=6cm. Gọi D là điểm đối xứng của điểm B qua AC
a, CMR: 4 điểm A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn
b, Tính bán kính của đường tròn nói trong câu a
giangtruong2922/08/2020
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
a)Do tam giác ABC vuông tại B mà AB=8cm;BC=6cmAB=8cm;BC=6cm
=> theo Pitago ta có: AC=AB2+BC2−−−−−−−−−−√=10AC=AB2+BC2=10
Gọi H là trung điểm của BD => B đối xứng D qua H
Xét tam giác CHBCHB và tam giác CHDCHD có:
HB=HDHB=HD (gt)
góc CHBCHB = góc CHDCHD
CHCH: chung
=> tam giác CHB = tam giác CHD (c.g.c ) => CB=CD=6CB=CD=6
Hoàn toàn tương tự ta có :
tam giác AHBAHB = tam giác AHDAHD (c.g.c) => AB=AD=8AB=AD=8
Xét tam giác ADC có AD=8;CD=6;AC=10AD=8;CD=6;AC=10
=> Theo Định lý Pitago đảo ta có:
=> AD2+CD2=AC2AD2+CD2=AC2
=> Tam giác ADC vuông tại D
=> Xét tứ giác ABCD có:
góc ABCABC = góc ADCADC = 90o90o
=> góc ABCABC +góc ADCADC =180o180o
=> tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp
=> A,B,C,D cùg thuộc đường tròn (ABC) (Đpcm)
b)Do ABC là tam giác vuông; A, B, C cùng thuộc đường tròn => AC là đường kính
Lấy O là tâm đường tròn => O là trung điểm AC
Bán kính đường tròn: OA=OB=AC2=5(cm)
1.Cho hình thang vuông ABCD (góc A bằng góc B bằng 90 độ). M là trung điểm đối xứng với B qua AD, I là giao điểm của CH và AD. Chứng minh góc AIB = góc DIC
2.Cho A nhọn tam giác ABC có góc A bằng 60 độ, trực tâm H. M là điểm đối xứng qua BC. Chứng minh tam giác BHC bằng tam giác BMC
3. Cho tam giác ABC cân tại A. M là trung điểm của BC. Trên AB lấy điểm D, trên AC lấy điểm E sao cho BD bằng CE
4. Cho tam giác nhọn ABC có góc A bằng 70 độ, điểm D thuộc BC. E là điểm đối xúng với D qua AB, F là điểm đối xứng với D qua AC. Đường thẳng EF cắt AB và AC, theo thứ tự tại M, N. Tính các góc của tam giác AEF ?
Các bạn vẽ hình cho mình với nha
Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC. Gọi D, E theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC. I là điểm đối xứng với B qua D, K là điểm đối xứng với C qua E. H là trung điểm của IK. CMR
a) 4 điểm B, I, K, C thuộc 1 đường tròn
b) MH vuông góc IK
cho tam giác ABC có góc A=90 , AB=10 cm . gọi D là trung điểm của BC. gọi M là điểm đối xứng với D qua AB . E là giao điểm của DM và AB. Kẻ DF vuông góc với AC ( F thuộc AC )
a) tính độ dài DF
b) chứng minh tứ giác ADBM là hình thoi
c) tam giác ABC có điều kiện gì để tam giác AEDF là hình vuông
a)
D là trung điểm của BC (gt)
mà DF // AB (AB _I_ AC; DF _I_ AC)
=> F là trung điểm của AC
mà D là trung điểm của BC (gt)
=> DF là đường trung bình của tam giác CAB
=> DF = \(\frac{1}{2}\)AB = 10 : 2 = 5 (cm)
b)
D là trung điểm của BC
mà DE // AC (DE _I_ AB; AC _I_ AB)
=> E là trung điểm của AB
mà E là trung điểm của MD (M đối xứng D qua AB)
=> ADBM là hình bình hành
mà AB _I_ MD (M đối xứng D qua AB)
=> ADBM là hình thoi
c)
DEA = EAF = AFD = 900
=> AEFD là hình chữ nhật
=> AEFD là hình vuông
<=> AD là tia phân giác của BAC
mà AD là đường trung tuyến của tam giác ABC vuông tại A (D là trung điểm của BC)
=> Tam giác ABC vuông cân tại A
Bạn tự vẽ hình nha!!!
Ta có:
\(AC \perp AB\) (\(\Delta ABC\) vuông tại A (gt))
\(AC \perp DF\) (gt)
\(\Rightarrow\) AB // DF (Định lí 1 bài từ vuông góc đến song song)
mà D là trung điểm BC (gt)
\(\Rightarrow\) F là trung điểm của AC (Định lí 1 bài đường trung bình của tam giác)
Xét \(\Delta ABC\) có:
D là trung điểm BC (gt)
F là trung điểm của AC (cmt)
\(\Rightarrow\) DF là đường trung bình của \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow DF=\frac{AB}{2}=\frac{10}{2}=5\left(cm\right)\)
b) Chứng minh tương tự ta có E là trung điểm AB
Xét tứ giác ADBM có:
\(\Rightarrow EM=ED\) (M đối xứng với D qua AB (gt))
\(EA=EB\left(cmt\right)\)
MD giao AB tại E (gt)
\(\Rightarrow\) Tứ giác ADBM là hình bình hành (dhnb)
mà \(AB \perp MD\) (M đối xứng với D qua AB (gt))
\(\Rightarrow\) Tứ giác ADBM là hình thoi (dhnb)
c) Xét tứ giác AEDF có:
\(\widehat{EAF} = 90^0\) (\(\Delta ABC\) vuông tại A (gt))
\(\widehat{AED} = 90^0\) (\(MD \perp AB\))
\(\widehat{AFD} = 90^0\) (\(DF \perp AC\))
\(\Rightarrow\) Tứ giác AEDF là hình chữ nhật (dhnb)
Để hình chứ nhật AEDF
\(\Leftrightarrow\) AEDF là hình thoi
\(\Leftrightarrow\) AD là tia phân giác của \(\Delta ABC\) (vì AD là đường trung tuyến)
\(\Leftrightarrow\) \(\Delta ABC\) cân tại A (vì \(\Delta ABC\) vuông tại A (gt))
\(\Leftrightarrow\)\(\Delta ABC\) vuông cân tại A