Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Khánh Tuyền
15 tháng 9 2020 lúc 15:57

Lên VietJack tìm nha bạn !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Tập hợp A có 1 phần tử là20

Tập hợp B có 1 phần tử là 0

Tập hợp C có x phần tử trong đó x thuộc N

Tập hợp D là tập hợp rỗng 

Hok Tốt !!!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Toàn Vũ
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
21 tháng 4 2023 lúc 6:24

12,6 × x < 25

x < 25 : 12,5

x < 2

Vậy x = 0; x = 1

Bình luận (0)
Phạm Thị Minh Thư
Xem chi tiết
ʚDʉү_²ƙ⁶ɞ‏
29 tháng 10 2019 lúc 17:58

Gọi số cần tìm là a.

Theo đề ta có:

\(\frac{a}{5}+\frac{a}{8}=39\)

\(\Leftrightarrow\frac{8a+5a}{5\times8}=39\)

\(\Leftrightarrow13a=39\times40\)

\(\Rightarrow a=120\)

Vậy số cần tìm là 120.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Minh Thư
29 tháng 10 2019 lúc 18:00

nhanh lên mọi người ơi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Minh Thư
29 tháng 10 2019 lúc 18:10

cảm ơn bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lucy Maylaza
Xem chi tiết
Nhật Hạ
5 tháng 7 2018 lúc 10:53

a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}. Nên tập  hợp A có 1 phần tử

b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0. Vậy B = {0}. Nên tập hợp B có 1 phần tử

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N. Nên tập hợp C có vô số phần tử

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.

Vậy D = Φ

Nên tập hợp D không có phần tử nào.

Bình luận (0)
Erika Alexandra
Xem chi tiết
Băng Dii~
18 tháng 12 2016 lúc 16:10

ta có 3n+10 chia hết cho n-1

=>3n-3+13 chia hết cho n-1

mà 3n-3 chia hết cho n-1

=>13 chia hết cho n-1

ta có bảng sau:

n-1113-1-13 
n2140

-12

 

=>n=(2;14;0;-12)

Bình luận (0)
Băng Dii~
18 tháng 12 2016 lúc 16:11

ta có 3n+10 chia hết cho n-1

=>3n-3+13 chia hết cho n-1

mà 3n-3 chia hết cho n-1

=>13 chia hết cho n-1

ta có bảng sau:

n-1113-1-13 
n2140

-12

 

=>n=(2;14;0;-12)

Bình luận (0)
Mai Bảo Ân
18 tháng 12 2016 lúc 16:14

3n+10 chia hết cho n-1
3n-1*3+14
3(n-1)+14
vì 3(n-1) chia hết cho n-1 nên 14 chia hết cho n-1
Ư(14) = (1;2;7;14)
n thuộc (2;3;8;15)
(nhưng nếu đi xa hơn thì n có thể bằng 0)

Bình luận (0)
nguyen duc thang
Xem chi tiết
KODOSHINICHI
20 tháng 9 2017 lúc 21:10

Gọi thương và số dư là k (k là số tự nhiên) 
Số phải tìm có dạng: x = 12k + k = 13k (1) 

Do số dư phải nhỏ hơn số chia nên k < 12 
k là số tự nhiên nên k Є {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11} 

Thay k vào (1), ta được: 
tập hợp C = { 0 ; 13 ; 26 ; 39 ; 52 ; 65 ; 78 ; 91 ; 104 ; 117; 130 ; 143} 

Bình luận (0)
Dương kevin
27 tháng 1 2018 lúc 15:06

ace ơi xem bóng đá đi

sân tuyết rơi thế này chỉ sợ cầu thủ u23 việt nam lạnh thui

Bình luận (0)
nguyen dan tam
Xem chi tiết
OoO Phương Uyên OoO Kute...
15 tháng 9 2016 lúc 9:09

a)                                                                                                                 b)

8 : x = 2                                                                                                       x + 3 < 5

     x = 8 : 2                                                                                                  x = 1  -> Vì 1 cộng 3 bé hơn 5 .     

     x =    4                                                                                                    Vậy : B = { 1 }  -> Tập hợp này có 1 phần tử .

Vậy : A = { 4 }   -> Tập hợp này có 1 phần tử .

c) 

x - 2 = x + 2

x      = \(\ne\)-> Vi không có số nào - cho 2 = chính nó cộng cho 2 .

Vậy : C = { \(\Phi\)}   -> Tập hợp này ko có phần tử .

Bình luận (0)
Uchiha Itachi
15 tháng 9 2016 lúc 8:59

a) A={4}

b) B ={1}

c) C={tập hợp rỗng}

Bình luận (0)
Usagi Serenity
Xem chi tiết
Online_Math
2 tháng 11 2017 lúc 19:08

+) x chia hết cho 15 và x chia hết cho 180 => x ∈ BC (15 ; 180)

Vì 180 chia hết cho 15 => BCNN (15 ; 180) = 180

=> BC (15 ; 180) = B (180) = {0 ; 180 ; 360 ; 540 ; ...}

+) Có: 30 = 2 . 3 . 5

45 = 32 . 5

=> BCNN (30 ; 45) = 2 . 32 . 5 = 90

=> BC (30 ; 45) = B (90) = {0 ; 90 ; 180 ; 270 ; 360 ; 450 ; 540 ; ...}

Vì BC (30 ; 45) < 500 => BC (30 ; 45) = {0 ; 90 ; 180 ; 270 ; 360 ; 450}

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Trà My
27 tháng 8 2017 lúc 17:34

x+5=2 => x=-3 loại vì x là số tự nhiên 

vậy x thuộc tập hợp rỗng

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Ngọc
27 tháng 8 2017 lúc 17:35

umk nếu ko âm thì tập hợp rỗng đúng rồi đó bn^^

Bình luận (0)
trần công duy
27 tháng 8 2017 lúc 17:35

x+5=2

x=2-5

x=-3        xin lỗi mình k giải thích được

Bình luận (0)