từ tượng thanh trong bài hát con vịt
Bài thơ phát triển từ một hình tượng bao trùm là hình tượng con cò quen thuộc trong những câu hát ru. Qua hình tượng con cò, tác giả nhằm nói về điều gì?
Hình tượng con cò bao trùm toàn bài thơ.
- Con cò trong ca dao là hình ảnh thiên nhiên, hình ảnh người nông dân, người phụ nữ sống cần cù, vất vả
- Hình ảnh con cò tượng trưng cho tấm lòng bao la của mẹ, và những lời hát ru
Đố vui:
Trong một khu rừng có một hội hợp sướng, hai con vịt là gồm 1 vịt trằng và 1 vịt đen, 1 trong 2 sẽ được hát chính. Cả hai con đều có hát tốt như nhau, nên bác gấu đã nói: Một trong hai, con vịt nào siêu hơn thì sẽ được hát chính!
Vậy theo bạn con vịt nào siêu hơn?
Theo mình thì con vịt đen siêu hơn vì con vịt đen có thể đẻ được trứng màu trắng còn con vịt trắng không đẻ được trứng màu đen.
BÀI TẬP: Viết đoạn văn phân tích tác dụng của từ tượng hình từ tượng thanh trong ví dụ sau: Cúc cu! Cúc cu! Chim rừng ca trong trong nắng Im nghe! Im nghe! Ve rừng kêu liên miên Rừng hát gió lay trên cành biếc Lao xao! Rì rào! Dòng suối uốn quanh dòng nước trôi trong xanh Róc rách! Róc rách! Nước luồn qua khóm trúc Lá rơi lá rơi, xoay tròn nước cuốn trôi …. Có anh chiến sĩ đi qua khu rừng vắng Lắng nghe nhạc rừng tâm hồn vui phơi phới Anh cười một mình rồi cất tiếng hát vang Cây rừng dội tiếng theo lời ca mênh mang Tính tang tính tình! Miền Đông gian lao mà anh dũng Tính tang tính tình! Hăng hái chiến đấu chống quân thù Đường xa chân đi vui bước Lòng xuân thêm thắm tươi Nhạc rừng vẳng đưa cùng nhịp bước Hương rừng thoáng đưa hồn say sưa Ai làm hộ mình đi
Bài 1: Tìm 5 từ tượng hình gợi tả dáng đi của con người? 5 từ tượng thanh gợi tả âm thanh của đồ vật bị vỡ
Bài 2: Giải nghĩa các từ tượng hình và tượng thanh trên? Đặt câu với ba từ tượng hình
Bài 3: Theo em, trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” diễn biến tâm lý của chị Dậu được thay đổi theo hoàn cảnh sự việc có hợp lý không? Vì sao?
Bài 4: Nhà văn Nguyễn Tuân cho rằng: “Với tác phẩm Tắt đèn, Ngô Tất Tố đã xui người nông dân nổi loạn”. Bằng kiến thức đã học trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên (đoạn văn tổng phân hợp 10 – 12 câu)
Bài 5: Qua tác phẩm “Lão Hạc” và đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”, em có nhận xét gì về phẩm chất và số phận người nông dân trong xã hội cũ?
Trong bài thơ Buổi sáng nhà em Trần Đăng Khoa viết:
Chị tre chải tóc bên ao
Đàn mây áo trắng ghé vào soi gương
Bác nồi đồng hát bùng boong
Bà chổi loẹt quẹt, lom khom trong nhà
a, Tìm các từ tượng hình, tượng thanh trong đoạn thơ?
b, Em hiểu các từ đó miêu tả cái gì?
a. Tượng hình: lom khom
Tượng thanh: bùng boong, loẹt quẹt
b. Các từ đó miêu tả hình dáng và hành động của những đồ vật trong nhà như nồi, chổi đã được nhân cách hoá.
Xác định từ tượng hình, từ tượng thanh và phân tích nghệ thuật sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh trong bài thơ "Qua Đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh Quan.
xác định từ tượng thanh, từ tượng hình trong đoạn thở trên và cho biết tác dụng:
chị tre chải tóc bên ao
nàng mây áo trắng ghé vào soi gương
bác nồi đồng hát bùng boong
bà chổi lòe loẹt lom khomm trong nhà
từ tượng thanh: bung boong,
từ tượng hình: trắng, lòe loẹt, lom khom
Sưu tầm một bài thơ có sử dụng các từ tượng hình, tượng thanh mà em cho là hay. Thử phân tích tác dụng của các từ tượng hình, tượng thanh trong bài thơ đó. *Gấp!!!*
Hãy siêu tầm một bài thơ hay đoạn thơ trong đó có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh. Gạch chân các từ tượng hình, từ tượng thanh đó. Giải giúp em với ạ
Bước tới đèo Ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi tiều vài chú,
Lác đác bên sông rợ mấy nhà.
Nhớ nước, đau lòng con quốc quốc,
Thương nhà, mỏi miệng cái gia gia.
Dừng chân đứng lại: trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
(Bà Huyện Thanh Quan)
Từ tượng hình: chen đá, chen hoa, lom khom, lác đác, trời, non, nước...
Từ tượng thanh: quốc quốc, gia gia
Em tham khảo nhé (Bài này lên lớp 11 em sẽ được học)
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,
Lá vàng trước gió sẽ đưa vèo.
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.
Tựa gối, ôm cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.
(Nguyễn Khuyến)
- Các từ tượng hình: trong veo, sóng biếc, tẻo teo, gợn tí, vắng teo, xanh ngắt
- Các từ tượng thanh: đưa vèo, chớp động
- Cái hay: Trong thơ, nó khiến cho thơ giàu hình tượng, cảm xúc thơ ấn tượng, thi vị, gần
gũi với âm nhạc.