trạng lường văn đóa đa tài
sái phu thi hội là ai,lê triều
Ai được mệnh danh là Trạng Lường? Nêu hiểu biết của em về Trạng Lường?
Lương Thế Vinh được mệnh danh là Trạng Lường.
Lương Thế Vinh đỗ trạng nguyên dưới triều Lê Thánh Tông và làm quan tại viện Hàn Lâm. Ông được biết đến nhiều nhất bởi các tác phẩm do ông biên soạn ở các lĩnh vực toán học, văn hóa. Ông cũng còn được biết đến là một trong 28 nhà thơ của hội Tao Đàn do vua Lê Thánh Tông lập năm 1495.
REFER
Lương Thế Vinh
Từ nhỏ Lương Thế Vinh đã nổi tiếng về khả năng học mau thuộc, nhanh hiểu, và khả năng sáng tạo trong các trò chơi như đá bóng, thả diều, câu cá, bẫy chim. Nhờ khả năng về toán học và đo lường mà sau này ông được nhân dân gọi tên là Trạng Lường khi đỗ trạng nguyên.
Kể tên các kỳ thi dưới thời Hậu Lê
A.Thi Hương B. thi hội C.thi đình D.tất cả các ý trên
Đánh dấu X vào ô trống trước ý chứng minh các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai :
[__] Vua điều hành đất nước theo ý nhân dân.
[__] Vua không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự đặt ra pháp luật pháp trực tiếp điều hành các quan đứng đầu tỉnh
[__] Điều hành đất nước là các quan tỉnh
Kỳ thi Hương được tổ chức mấy năm một lần ?
A 1 năm B. 2 năm C.3 năm
Sắp xếp các cuộc thi thời Hậu Lê theo thứ tự từ thấp đến cao là
A.Thi Hương,thi Hội, thi Đình
B.Thi Đình, Thi hội, thi Hương
C.Thi hội, thi Đình, Thi Hương
D
Đánh dấu X vào ô trống trước ý chứng minh các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai :
[__] Vua điều hành đất nước theo ý nhân dân.
[_X_] Vua không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự đặt ra pháp luật pháp trực tiếp điều hành các quan đứng đầu tỉnh
[__] Điều hành đất nước là các quan tỉnh
C
A
D
[__] Vua điều hành đất nước theo ý nhân dân.
[_X_] Vua không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự đặt ra pháp luật pháp trực tiếp điều hành các quan đứng đầu tỉnh
[__] Điều hành đất nước là các quan tỉnh
C
A
1.D . Tất cả các ý trên
2.[X] Vua không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự đặt ra pháp luật pháp trực tiếp điều hành các quan đứng đầu tỉnh
3.C . 3 năm
4. A.Thi Hương, Thi Hội, Thi Đình
Liệt kê sự phát triển về kinh tế,văn hoá,xã hội của triều đại Lê Sơ
Nhà Lê sơ (chữ Nôm: 茹黎初 chữ Hán: 黎初朝, Hán Việt: Lê sơ triều), đôi khi gọi là nhà Hậu Lê (chữ Nôm: 茹後黎, chữ Hán: 後黎朝, Hán Việt: Hậu Lê triều), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê. Đây là thời kỳ mà chế độ quân chủ chuyên chế tập quyền trong lịch sử Việt Nam lần đầu tiên đạt đến đỉnh cao của sự phát triển cũng như suy thoái của nó. Nhà Lê sơ được thành lập sau khi Lê Lợi phát động Khởi nghĩa Lam Sơn đánh bại nhà Minh. Ông đổi tên Giao Chỉ (交阯), vốn tồn tại trong thời gian nội thuộc nhà Minh, trở về Đại Việt (大越), quốc hiệu có từ đời Lý Thánh Tông.
Thời đại Lê sơ có 10 vị hoàng đế thuộc 6 thế hệ, đây là thời kỳ các hoàng đế nhà Lê nắm trọn được quyền hành, cũng là thời kỳ vĩ đại, hoàng kim của chế độ phong kiến Việt Nam. Đời Lê Thái Tổ (Lê Lợi) và đặc biệt là đời Lê Thái Tông, xã hội được đi vào ổn định, phát triển thịnh vượng một cách mau chóng sau thời kỳ chiến tranh trước đó.
Dưới thời Lê Thánh Tông, Đại Việt phát triển cực thịnh về mọi mặt từ kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, quân sự. Nước Đại Việt từ trước chưa bao giờ cường thịnh và mạnh mẽ, có sức ảnh hưởng toàn khu vực lớn bằng thời này, thời kỳ này được gọi là Hồng Đức thịnh thế (洪德晟世)[cần dẫn nguồn], tính đến ảnh hưởng các đời sau là Lê Hiến Tông, Lê Túc Tông, là hơn 30 năm.
Lãnh thổ thời đại này tiếp tục được mở rộng ra hơn nữa, cực thịnh gấp mấy lần so với đời nhà Lý và nhà Trần. Cùng với quân sự hùng mạnh, các đời Thái Tông đến Thánh Tông liên tiếp sáp nhập lãnh thổ các quốc gia Bồn Man, Chiêm Thành; ngoài việc đối phó với các quốc gia, nền quân sự hùng mạnh khiến triều đình thẳng tay đàn áp các cuộc bạo loạn ở miền thượng, ổn định chính quyền trong thời gian dài. Mặt khác vì để đáp ứng một nền quân sự phát triển mạnh, nền kinh tế được phát triển theo thông qua buôn bán trong nước và thông thương với nước ngoài.
Thời kỳ nhà Hậu Lê bước vào giai đoạn trọng dụng quan lại, khác với nhà Trần bị chi phối bởi người trong hoàng tộc, luôn nắm đại quyền và được kế thừa nhau bằng việc thế tập. Triều đình mở nhiều khoa cử, thay đổi bộ máy chính quyền, không cho hoàng tộc các chức vụ thực quyền mà trọng dụng những người đã đổ khoa để bổ nhiệm, việc hạn chế sự thế tập dòng dõi quan lại giúp chế độ quan liêu hạn chế rất nhiều sự chuyên quyền dòng họ. Văn học Việt Nam được ghi nhận phát triển rực rỡ thời kỳ này, với việc Lê Thánh Tông mở ra Hội Tao đàn, chính Hoàng đế khuyến khích học thuật trong toàn quốc gia. Danh sử Ngô Sĩ Liên thuộc về triều đại này, đã biên soạn Đại Việt sử ký toàn thư, tiếp tục nối bước Lê Văn Hưu đời Trần ghi chép giai đoạn lịch sử một cách đầy đủ và hoàn thiện. Nhiều công trình sử liệu, văn học, thiên văn, quan chế... được hoàn thiện trong thời Lê Sơ.
Tồn tại từ năm 1428 đến năm 1527, kéo dài được 100 năm, triều đại này bị gián đoạn bởi nhà Mạc do Mạc Đăng Dung cướp ngôi và tự lập mình làm Hoàng đế, sau 6 năm được tái lập với tên gọi nhà Lê Trung hưng.
Em hãy cho biết tình hình kinh tế xã hội văn hóa dưới triều Ngô - Đinh - Tiền Lê ?
Kinh tế: Nông nghiệp đóng vai trò chủ yếu trong sinh hoạt kinh tế. Phần lớn ruộng đất công của làng xã. Nông dân được làng xã chia ruộng để cày cấy, nộp thuế và đi lính cho nhà vua. Khi có những công trình xây dựng lớn như xây cung điện, xây thành, làm đường thì họ phải tham gia. Các vua rất chú ý khuyến khích nông nghiệp. Lê Hoàn là vua Việt Nam đầu tiên cử hành lễ cày tịch điền vào mùa xuân hàng năm. Từ đó, các vua thời sau đều giữ lệ ấy.
Song song với nông nghiệp, vấn đề thủy lợi cũng được các vua chú ý kênh ngòi được đào vét nhiều nơi vừa để tưới ruộng vừa để tiện lợi giao thông bằng thuyền bè. Trên những bến đò quan trọng, nhà nước cho thuyền chở người qua lại. Hệ thống giao thông đường bộ được mở mang. Những đường giao thông chính đều có đặt các trạm xá.
Các nghề thủ công như nghề gốm, nghề dệt, khai mỏ, luyện sắt, đúc đồng... đều được phát triển. Nhờ ngành thủ công nghệ phát triển cao nên Lê Đại Hành xây được một cung điện làm nơi coi chầu, cột nhà được thếp vàng, ngói bằng bạc.
Trong bài đọc "Nghìn năm văn hiến", triều đại nào đã tổ chức nhiều khoa thi nhất (104 khoa thi)?
Nhà Lê
Nhà Lý
Nhà Mạc
Nhà Nguyễn
Lãnh đạo của các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương là ai?
A. Địa chủ các địa phương. |
B. Văn thân, sĩ phu yêu nước. |
C. Những võ quan triều đình. |
D. Nông dân. |
Lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa trong phong trào cần Vương là ai?
A. Địa chủ các địa phương. C. Nông dân.
B. Những võ quan triều đình. D. Văn thân sĩ phu yêu nước
Lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa trong phong trào cần Vương là ai?
A. Địa chủ các địa phương. C. Nông dân.
B. Những võ quan triều đình. D. Văn thân sĩ phu yêu nước
Lãnh đạo của các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương là ai?
A. Địa chủ các địa phương. |
B. Văn thân, sĩ phu yêu nước.
|
C. Những võ quan triều đình. |
D. Nông dân. |
Lãnh đạo của các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương là ai?
A. Địa chủ các địa phương. |
B. Văn thân, sĩ phu yêu nước. |
C. Những võ quan triều đình. |
D. Nông dân. |
Trả lời :
Lãnh đạo của các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương là ai?
B. Văn thân, sĩ phu yêu nước.
•1. Sự thành lập nhà Ngô, Đinh, Tiền Lê và nhà Lý?
•2. Công cuộc bảo vệ đất nước chống ngoại xâm của nhà Tiền Lê và nhà Lý?
•3. Tình hình chính trị ( bộ máy nhà nước, luật pháp, quân đội) và văn hóa xã hội dưới các triều đại?
giúp em với,đây là lịch sử nha mọi người.
Tham khảo!
1.
- Sau trận chiến lịch sử tại sông Bạch Đằng (938), Ngô Quyền xưng vương, lập ra triều Ngô (939-968), đóng đô ở Cổ Loa, đặt ra định chế triều nghi, quan chức, chỉnh đốn chính trị trong nước. Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước bị 12 sứ quân cát cứ, gây ra cảnh loạn lạc. Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh tái thống nhất đất nước, lên ngôi vua lập nên triều Đinh (968-981), lấy hiệu Đinh Tiên Hoàng đế, đặt quốc hiệu Đại Cồ Việt, đóng đô tại Hoa Lư, định ra phẩm hàm quan văn võ, thiết lập quân đội chính quy. Tiếp nối triều Đinh, năm 981, Lê Hoàn lên ngôi vua, lập triều Tiền Lê (981-1009), lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất thành công, giữ vững nền độc lập.
Sự thành lập nhà Lý
* Sự thành lập:
- Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua.
- Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời. Lý Công Uẩn lên ngôi vua. Nhà Lý thành lập.
- Năm 1010, Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô về Đại La (nay là Hà Nội), đổi tên thành là Thăng Long.