Những câu hỏi liên quan
Nga Phạm
Xem chi tiết
Nakamoto Yuta
Xem chi tiết
Trái Cây Sạch
5 tháng 9 2017 lúc 14:44

Ta có nFeCl2 = 1 . 0,15 = 0,15 ( mol )

nNaOH = 2 . 0,25 = 0,5 ( mol )

FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl

0,15........0,5

=> Lập tỉ số \(\dfrac{0,15}{1}:\dfrac{0,5}{2}\) = 0,15 < 0,25

=> Sau phản ứng FeCl2 hết ; NaOH dư

FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl

0,15..........0,3..........0,15.............0,3

Fe(OH)2 + O2 → Fe2O3 + H2O

0,15.....................0,15

=> mFe2O3 = 160 . 0,15 = 24 ( gam )

=> nNaOH dư = 0,5 - 0,3 = 0,2 ( mol )

=> CM NaOH dư = 0,2 : 0,4 = 0,5 M

=> CM NaCl = 0,3 : 0,4 = 0,75 M

Bình luận (0)
JackGray TV
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
1 tháng 10 2021 lúc 15:44

Phản ứng này không tạo khí bạn nhé :

200ml = 0,2l

300ml = 0,3l

\(n_{MgCl2}=\dfrac{19}{95}=0,2\left(mol\right)\)

a) Pt : \(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl|\)

               1               2                   1                 2

             0,2                                 0,2               0,4

 \(n_{Mg\left(OH\right)2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{Mg\left(OH\right)2}=0,2.58=11,6\left(g\right)\)

Pt : \(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O|\)

             1               1            1

           0,2             0,2

\(n_{MgO}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{MgO}=0,2.40=8\left(g\right)\)

c) \(n_{NaCl}=\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)

\(V_{ddspu}=0,2+0,3=0,5\left(l\right)\)

\(C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\left(M\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Trân Nguyễn
Xem chi tiết
Khianhmoccua
Xem chi tiết
Khianhmoccua
Xem chi tiết
Mai Anh
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
26 tháng 10 2018 lúc 21:59

n AlCl3 = 0,2 (mol)

n Al(OH)3 = 0,065 (mol)

Vì n Al(OH)3 < n AlCl3 nên NaOH dư và hòa tan một phần Al(OH)3

PT1: AlCl3 + 3NaOH ----> Al(OH)3 + 3NaCl

(mol) 0,2--> 0,6 0,2 0,6

PT2: Al(OH)3 + NaOH ----> NaAlO2 + 2H2O

(mol) ( 0,2-0,065)--> 0,135

V NaOH = \(\dfrac{0,6+0,135}{0,5}\) = 1.47 ( l )

CMNaCl = 0,6 ( 0,2 + 1,47 ) = 1 ( M )

CMNâlO2 = 0,135 ( 0,2 + 1,47 ) = 0,05 ( M )

Bình luận (0)
Minh Anh
Xem chi tiết
Minh Nhân
29 tháng 6 2021 lúc 11:03

Cho hỗn hợp (K, Li, Fe) vào dd CuCl2 dư. 

\(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(Li+H_2O\rightarrow LiOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(Fe+CuCl_2\rightarrow FeCl_2+Cu\)

\(CuCl_2+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2KCl\)

\(CuCl_2+2LiOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2LiCl\)

\(FeCl_2+2KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2KCl\)

\(FeCl_2+2LiOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2LiCl\)

\(A:Cu\left(OH\right)_2,Fe\left(OH\right)_2\)

\(B:KCl,LiCl,CuCl_2\)

\(D:H_2\)

Cho dd B pư với dd AgNO3 dư thu được kết tủa E và dd F

\(KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl\)

\(LiCl+AgNO_3\rightarrow LiNO_3+AgCl\)

\(CuCl_2+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)

\(E:AgCl\)

\(F:KNO_3,LiNO_3,Cu\left(NO_3\right)_2\)

Cho kết tủa A nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn G

\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CuO+H_2O\)

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe_2O_3+4H_2O\)

\(G:CuO,Fe_2O_3\)

 Dẫn khí D qua chất rắn G nung nóng thu được một chất rắn duy nhất. 

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)

Chổ này có gì nhầm lẫn thì phải , nếu như CuCl2 dư thì lượng Fe sẽ phản ứng hoàn toàn với CuCl2 tạo FeCl2 , nguyên tố Fe đi xuyên suốt đề bài rồi em !

 

 

Bình luận (0)
chi nguyen
Xem chi tiết
Alpha Phương Hoa
24 tháng 6 2017 lúc 7:22

Rainbow

Bình luận (0)