Những câu hỏi liên quan
Yến Trương Thị Hồng
Xem chi tiết
Xyz OLM
9 tháng 12 2019 lúc 22:13

\(A=\left(\frac{1}{10}-1\right)\left(\frac{1}{11}-1\right)\left(\frac{1}{12}-1\right)...\left(\frac{1}{99}-1\right)\left(\frac{1}{100}-1\right)\)

\(=\frac{-9}{10}.\frac{-10}{11}.\frac{-11}{12}...\frac{-98}{99}.\frac{-99}{100}\)

\(=-\frac{9.10.11....98.99}{10.11.12...99.100}=-\frac{9}{100}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Henry love Sebongnie
Xem chi tiết
#Boy~Bé~Bõng#
19 tháng 1 2019 lúc 21:32

có mk nè

Bình luận (0)
Phan Kim Châu Nhân
20 tháng 1 2019 lúc 7:38

no

Bình luận (0)
Xử Nữ Ngọt Ngào
20 tháng 1 2019 lúc 8:58

Tui cx vậy nè

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Yến Nhi
13 tháng 10 2020 lúc 22:27

a) \(10.100+35⋮5,9\)

10.100+35

= 1000+35

= 1035

=> \(1035⋮5,9\)

Vậy \(1035⋮5,9\)

b) \(10.100+98⋮2,9\)

= 10.100+98

= 1000+98

= 1098

=> \(1098⋮2,9\)

Vậy \(1098⋮2,9\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Shuu.
Xem chi tiết
Shuu.
24 tháng 4 2019 lúc 20:54

Huhuhu😭😭😭😭😭😭😭

Bình luận (1)
Từ Thanh Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Khánh
7 tháng 7 2023 lúc 15:26

Các số chi hết cho 4 là \(4;8;12;16;....;184\) 

Số các số chi hết cho 4 là

     \(\left(184-4\right)\div4+1=46\) (số)

 Các số chia hết cho 7 là \(7;14;21;...;182\) 

 Số các số chia hết cho 4 là

      \(\left(182-7\right)\div7+1=26\) (số)

 Các số chia hết cho 4 và 7

=> Các số chia hết cho 28 là \(28;56;84;112;140;168\) 

    Số các số chia hết cho 4 và 7 là 6 (số) 

   Số các số chia hết cho ít nhất một trong hai số 4 và 7 là

          \(46+26-6=66\) (số)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Ngọc Hân
7 tháng 7 2023 lúc 15:32

` @ H A N `

Các số chi hết cho 4 là 4;8;12;16;....;184 

Số các số chi hết cho 4 là

     (184−4)÷4+1=46 (số)

 Các số chia hết cho 7 là 7;14;21;...;182 

 Số các số chia hết cho 4 là

      (182−7)÷7+1=26 (số)

 Các số chia hết cho 4 và 7

=> Các số chia hết cho 28 là 28;56;84;112;140;168 

    Số các số chia hết cho 4 và 7 là 6 (số) 

   Số các số chia hết cho ít nhất một trong hai số 4 và 7 là

          46+26−6=66 (số)

Bình luận (0)
Từ Thanh Vân
7 tháng 7 2023 lúc 16:01

Thank you 🖤🖤🖤🖤🖤🖤

Bình luận (0)
Thiên nguyệt
Xem chi tiết
Chính
28 tháng 8 2020 lúc 21:02

Thấy cũng thương nhưng thôi cũng KỆ 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

bạn vô đường link này đi : https://olm.vn/hoi-dap/detail/51053415727.html

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

nhớ tk cho mình nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Tuấn Anh
30 tháng 8 2020 lúc 11:33

135 độ O A C E B D

a) Vì \(\widehat{BOC}< \widehat{BOA}\left(90^o< 135^o\right)\)

Nên tia OC nằm giữa 1 tia OA và OB

\(\Rightarrow\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOC}=\widehat{AOB}-\widehat{BOC}=135^o-90^o=45^o\)

Vậy \(\widehat{AOC}=45^o\)

b) Vì OD là tia đối của tia OC nên: \(\widehat{COD}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOD}=\widehat{COD}-\widehat{COA}=180^o-45^o=135^o\left(1\right)\)

Vì OE là tia phân giác của \(\widehat{BOC}\)

Nên: \(\widehat{COE}=\frac{\widehat{BOC}}{2}=45^o\)

\(\Rightarrow\widehat{EOD}=\widehat{COD}-\widehat{COE}=135^o\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{AOD}=\widehat{EOD}\left(=135^o\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bíu ARMY
Xem chi tiết
Trần Thị Hà Giang
8 tháng 4 2018 lúc 12:35

Xét tam giác ABC ta có 

\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+\widehat{BAC}=180\sigma\)

=> \(\widehat{ACB}=70\sigma\)

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)= 37,5 độ

\(\widehat{BAE}\)=  37,5 độ + 90 độ = 127,5 độ

=> góc AEB = 180 độ - ( 35 độ + 127,5 độ )

=> góc AEB = 17,5 độ

+tam giác DAE vuông tại A có đường trung tuyến AM

=> AM = 1/2 DE => AM = ME = MD

+ AM = ME => tam giác AME cân tại M

=> góc AEM = góc EAM = 17,5 độ

+ góc AMC = góc AEM + góc EAM ( tính chất góc ngoài )

=> góc AMC = 17,5 độ + 17,5 độ =  35 độ

\(\widehat{ACB}=\widehat{AMC}+\widehat{CAM}\)=> góc CAM = góc ACB - góc AMC = 35 độ

=> \(\widehat{AMC}=\widehat{CAM}\)

=> tam giác ACM cân tại C ( đpcm )

c) Tam giác ACM cân tại C => AC = CM

góc ABC = góc AMC => tam giác ABM cân tại A

=> AB = AM => AB = ME ( AM = ME )

+ Chu vi tam giác ABC = AB + AC + BC 

= ME + MC + BC = BE 

=> chu vi tam giác ABC bằng độ dài đoạn BE

Bình luận (0)
Unknow
Xem chi tiết
Lê Song Phương
9 tháng 8 2023 lúc 22:02

Ta đặt \(a^2+4b+3=k^2\) 

\(\Leftrightarrow k^2-a^2\equiv3\left[4\right]\)

Mà \(k^2,a^2\equiv0,1\left[4\right]\) nên \(k^2⋮4,a^2\equiv1\left[4\right]\) \(\Rightarrow k⋮2,a\equiv1\left[2\right]\)

Đặt \(k=2l,a=2c+1>b\), ta có \(\left(2c+1\right)^2+4b+3=4l^2\)

\(\Leftrightarrow4c^2+4c+4b+4=4l^2\)

\(\Leftrightarrow c^2+c+1+b=l^2\)

Nếu \(b< c\) thì \(c^2< c^2+c+1+b< c^2+2c+1=\left(c+1\right)^2\), vô lí.

Nếu \(c< b< 2c+1\) thì

\(\left(c+1\right)^2< c^2+c+1+b< c^2+4c+4=\left(c+2\right)^2\), cũng vô lí.

Do vậy, \(c=b\) hay \(a=2b+1\)

Từ đó \(b^2+4a+12=b^2+4\left(2b+1\right)+12\) \(=b^2+8b+16\) \(=\left(b+4\right)^2\) là SCP. Suy ra đpcm.

 

Bình luận (0)