toạ độ các đỉnh tam giác ABC là A(0;1) ; B(-2;-8); C(-6;-2). Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác
Các phát biểu sau sai hay đúng
a)Nếu tam giác MNP là tam giác đều thì độ dài của 3 cạnh MN,NP,PM luôn bằng 2cm
b)Tam giác đều ABC có 3 cạnh bằng nhau và 3 góc ở các đỉnh A,B,C bằng nhau
c)Nếu tam giác IKH có IK = IH và hai góc ở các đỉnh K,H bằng nhau thì tam giác IKH là tam giác đều
Phát biểu a) là phát biểu sai. Vì một tam giác đều khi có ba cạnh bằng nhau không nhất thiết phải bằng 2cm, có thể bằng 3cm, 4cm, …
Phát biểu b) là đúng. Vì tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau và ba góc bằng nhau.
Phát biểu c) là sai. Vì tam giác IKH chỉ có hai cạnh và hai góc bằng nhau nên chưa đủ điều kiện để tam giác IKH là tam giác đều.
Cho tam giác ABC có góc ACD là góc ngoài đỉnh C và góc A= góc C-10 độ, góc B= góc C+10 độ
1. Tính các góc của tam giác ABC
2. Tính góc ACD
a) Xét ∆ABC có :
ABC + BAC + ACB = 180°
Vì A = C - 10°
B = C + 10°
=> ( C - 10° ) + ( C + 10° ) + C = 180°
=> C - 10° + C + 10° + C = 180°
=> ( C + C + C ) + ( - 10° + 10° ) = 180°
=> 3C = 180°
=> C = 60°
Mà A = C - 10°
=> A = 50°
Mà B = C + 10°
=> B = 70°
b) Vì ACD là góc ngoài ∆ABC tại đỉnh C
=> ACD = A + B ( tính chất )
=> ACD = 50° + 70° = 120°
trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(-3;6); B(1;-2); C(6;3)
a) Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC?
b) Tìm toạ độ tâm K đường tròn nội tiếp
c) Tìm toạ độ H là trực tâm của tam giác đó
d) Tìm toạ độ điểm E với E là đường cao kẻ từ A
e) Tìm toạ độ điểm G với G là chân đường phân giác kẻ từ A xuống BC
Giúp em vs , bài hơi khó
a, Gọi \(I\left(x;y\right)\) là tâm đường tròn ngoại tiếp \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}IA=IB\\IA=IC\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}IA^2=IB^2\\IA^2=IC^2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(-3-x\right)^2+\left(6-y\right)^2=\left(1-x\right)^2+\left(-2-y\right)^2\\\left(-3-x\right)^2+\left(6-y\right)^2=\left(6-x\right)^2+\left(3-y\right)^2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2y=-5\\3x-y=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
Cho hàm số y= -2x - 4 (d) và y= x +4 (d')
a) Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng mặt phẳng toạ độ ?
b) Gọi giao điểm của đường thẳng (d) và (d') với trục Oy lằn lượt là A;B và gọi giao điểm của hai ₫ường thẳng là C . Xác định toạ độ điểm C và tính diện tích tam giác ABC
c) Tính các góc của tam giác ABC
Tứ giác ABCD có tọa độ các đỉnh như sau : A(0 ; 2), B(3 ; 0), C(0 ; -2), D(-3 ; 0). Tứ giác ABCD là hình gì? Tính chu vi của tứ giác đó
Một vật rắn phẳng mỏng dạng một tam giác đều ABC, cạnh a = 20cm. Người ta tác dụng vào một ngẫu lực năng trong mặt phẳng của tam giác. Các lực có độ lớn 8N và đặt vào hai đỉnh A và C và song song với BC. Momen của ngẫu lực là:
A. 13,8 Nm
B. 1,38 Nm
C. 13,8.10-2 Nm
D. 1,38.10-3 Nm
CHo tam giác ABC cân tại A . Góc ngoài tại đỉnh C có số đo = 125 độ . Tính số đo các góc của tam giác cân đó
http://olm.vn/hoi-dap/question/403871.html
Một vật rắn phẳng mỏng dạng một tam giác đều ABC, canh a = 20 cm. Người ta tác dụng một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng của tam giác. Các lực này có độ lớn 8 N và đặt vào hai đỉnh A và C và song song với BC. Momen của ngẫu lực có giá trị là
A. 13,8 N.m
B. 1,38 N.m
C. 1 , 38 . 10 - 2 N.m
D. 1 , 38 . 10 - 3 N.m
Cho tam giác ABC có AB = AC = 5 cm, BC=6cm . Đường trung tuyến AM xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC
a) Chứng minh tam giác AMB = tam giác AMC và AM là tia phân giác của góc A
b) Chứng minh AM vuông góc BC
c) Tính độ dài các đoạn thẳng AM , BM
d) Từ M vẽ ME vuông góc AB ( E thuộc AB ) và MF vuông góc AC. Tam giác MEF là tam giác j ? Vì sao ?
ban tu ve hinh nha:
xet tam giacAMB va tam giaAMC
AB=AC
AM chung
M1=m2
suy ra hai tam giacAmb va amc bang nhau.
b, Vì tam giác AMB=tam giác AMC ( theo câu a) nên góc AMB=góc AMC(2 góc tương ứng).
mà AMB + AMC = 180 độ ( kề bù ) nên suy ra góc AMB=góc AMC=180 độ:2= 90 độ
\(\Rightarrow\) AM vuông góc với BC
c, Vì AM là đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A nên M là trung điểm của BC suy ra BM=MC=BC:2=3(cm)
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông AMB ( góc AMB =90 độ) , ta có:
AB2=AM2+MB2
\(\Rightarrow\) BM2=52-32=25-9=16
\(\Rightarrow\)BM = \(\sqrt{16}\) =4 (cm)
Vì MB=MC mà MB=4cm nên MC=4(cm)