Những câu hỏi liên quan
Vũ Phương Nhi
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
2 tháng 10 2023 lúc 18:14

Bài 3: 

a chia 36 dư 12 số đó có dạng \(a=36k+12\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow a=4\left(9k+3\right)\) nên a chia hết cho 4

Mà: \(9k\) ⋮ 3 ⇒ \(9k+3\) không chia hết cho 3

Nên a không chia hết cho 3 

HT.Phong (9A5)
2 tháng 10 2023 lúc 18:21

Bài 4:

a) \(x\in B\left(7\right)\) \(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35;42;49;...\right\}\)

Mà: \(x\le35\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35\right\}\)

b) \(x\inƯ\left(18\right)\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

Mà: \(4< x\le10\)

\(\Rightarrow x\in\left\{6;9\right\}\)

HT.Phong (9A5)
2 tháng 10 2023 lúc 18:32

Bài 5:

a) 6 chia hết cho x 

\(\Rightarrow x\inƯ\left(6\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;6\right\}\)  

b) \(8\) chia hết cho \(x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(8\right)\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{1;2;4;8\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;3;7\right\}\)

c) 10 chia hết cho \(x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(10\right)\)

\(\Rightarrow x-2\in\left\{1;2;5;10\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;4;7;12\right\}\)

dothithuha
Xem chi tiết
Harry Potter
8 tháng 10 2015 lúc 18:23

                                        Giải

a) Ta có: x + 4 chia hết cho x.

=>4 chia hết cho x.

Vậy : x\(\in\) Ư(4)

Ư(4)= {1;2;4}

Vậy : x\(\in\) {1;2;4}

b) 3x + 7 chia hết cho x.

=> 7 chia hết cho x.

Vậy x\(\in\) Ư{7}

Ư(7) ={1;7}

Vậy ta có : x\(\in\) {1;7}

c) Ta có 27- 5x chia hết cho x.

=> 27 chia hết cho x.

Vậy: x\(\in\) Ư(27)

Ư(27)= {1;3;9;27}

Mà: x=9 thì 27- 5 x 9 không chia hết cho 9.

Và x= 27 thì 27 - 5 x 27 không chia hết cho 27.

 Vậy x \(\in\){ 1;2;3}

d) Ta có: x + 6 chia hết cho x + 2

= x + 2 + 4 chia hết cho x + 2.

Mà : x+ 2 chia hết cho x + 2. Nên 4 chia hết cho x + 2.

Ư(4) = { 1;2;4}

Mà : 

- x + 2 = 1 thì vô lí.( ta loại )

- x + 2 = 4 thì x = 4 - 2 = 2. Và 2 + 6 chia hết cho 2 + 2.

- x + 2 = 2 thì x =2 - 2 = 0.Và 0 + 6 chia hết cho 0 + 2.

=> x\(\in\) {2 ; 4 }

 

Đinh Tuấn Việt
8 tháng 10 2015 lúc 18:01

a) x thuộc Ư(4)

b) x thuộc Ư(4)

c) x thuộc Ư(2)

d) x + 2 thuộc Ư(4)

Ngô Tuấn Vũ
8 tháng 10 2015 lúc 22:30

a) x thuộc Ư(4)

b) x thuộc Ư(4)

c) x thuộc Ư(2)

d) x + 2 thuộc Ư(4)

Hảo
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
8 tháng 8 2019 lúc 15:58

a) 3x + 7 chia hết cho x

Ta có: 7 chia hết cho x

=> x thuộc Ư(7)

=> Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

Mà x thuộc N nên: 

x thuộc {1; 7}

Mai Thị Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
3 tháng 12 2021 lúc 8:30

a) x Î Ư(6) = {-6; -3; -2; -l; l; 2; 3; 6}.

b) x + l Î Ư (8) = {- 8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}. Từ đó tìm được

x Î{-9; -5; -3; -2; 0; 1; 3; 7}.

c)  x - 2 Î Ư(10) = {-10; -5; - 2; -1; 1; 2; 5; 10). Từ đó tìm được

x Î {-8; -3; 0; l; 3; 5; 7; 12}.

HAI NGUYEN
4 tháng 11 2022 lúc 12:41

 

.

Trần Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Băng Dii~
8 tháng 11 2017 lúc 20:15

a ) Để A chia hết cho 2 ; x là số chẵn

  Để A không chia hết cho 2 ; x là số lẻ

b ) Để A chia hết cho 4 ; x chia hết cho 4

   Để A khộng chia hết cho 4 thì ngược lại 

c ) Để A không chia hết cho 3 ; x không chia hết cho 3

    Để A chia hét cho 3 ; x phải chia hết cho 3

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 2 2017 lúc 9:29

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 3 2019 lúc 16:23

baongoc
Xem chi tiết
cao bich ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
4 tháng 10 2015 lúc 13:02

12 + 14 + 16 + x chia hết cho 2

12 ; 14 ; 16 chia hết cho 2 => x chia hết cho 2

12 + 14 + 16 không chia hết cho 2

12 ; 14 ; 16 chia hết cho 2 => x không chia hết cho 2 (lẻ)