Những câu hỏi liên quan
Hoàng Trọng Thanh
Xem chi tiết
MewMew
14 tháng 4 2019 lúc 14:44

Tôn sư là người học trò phải iết kính trọng và tôn trọng vai trò của người thầy trong suốt quá trình dạy học , kể cả trong cuộc sống . Trọng đạo là người học trò phải biết tôn trọng , lễ phép , kính trọng người thầy vì thầy là người đã giảng dạy truyền bảo cho chúng ta biết thế nào là đạo đức , đạo nghĩa , nhân cách làm người và những tri thức khác về mọi mặt của đời sống tự nhiên , cuộc sống ngoài xã hội ,.. => TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO là đối xử lễ phép , thành kính , tôn trọng thầy , cô giáo - những người đã có công dạy dỗ chúng ta nên người .

 BẠN KICK MIH NHA 

CHÚC BẠN HỌC TỐT <3 <3 <3

thách giám vào
Xem chi tiết
thách giám vào
12 tháng 3 2018 lúc 22:00

nhanh nhé

Nagisa Shiota
13 tháng 3 2018 lúc 20:07

Viết tên mà cx sai chính tả ngu !!

Mao_ Hỏny
Xem chi tiết

Tham khảo:

- Ý Nghĩa

+ Tôn sư trọng đạo là truyền thống quý báu của dân tộc ta

+ Là nét đẹp trong tâm hồn của mỗi người, giúp con người sống có nhân nghĩa thể hiện đạo lí làm người.

- Làm những điều tốt dẹp để tỏ lòng biết ơn với thầy cô(chăm ngoan,học giỏi,nghe lời thầy cô,lễ phép).

Sunn
14 tháng 12 2021 lúc 8:21

Tham khảo

- Tôn sư, trọng đạo là truyền thống quý báu của dân tộc ta. 

- Là nét đẹp trong tâm hồn của mỗi con người, giúp con người sống có nhân nghĩa, thuỷ chung thể hiện đạo lí làm người.

minh nguyet
14 tháng 12 2021 lúc 8:22

Em tham khảo:

- Ý Nghĩa

+ Tôn sư trọng đạo là truyền thống quý báu của dân tộc ta

+ Là nét đẹp trong tâm hồn của mỗi người, giúp con người sống có nhân nghĩa thể hiện đạo lí làm người.

- Làm những điều tốt dẹp để tỏ lòng biết ơn với thầy cô(chăm ngoan,học giỏi,nghe lời thầy cô,lễ phép).

MuyngDae263
Xem chi tiết
anonymous
16 tháng 12 2020 lúc 22:23

Không thầy đố mày làm nên

Trần Ái Linh
16 tháng 12 2020 lúc 22:41

- Không thầy đố mày làm nên.

- Học thầy không tày học bạn.

- Tiên học lễ, hậu học văn.

- Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy.

 -Muốn sang thì bắc cầu Kiều

- Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.

- Mồng một tết cha, mồng ba tết thầy.

- Tôn sư trọng đạo. 

- Trọng thầy mới được làm thầy.

Nguyễn Ngọc Thùy Trang
Xem chi tiết
We Are One
25 tháng 2 2018 lúc 10:27

Trong cuộc sống đức tính giản dị là một đức tính luôn luôn được đề cao, đức tính đó từ xưa đến nay đã được ông ta đúc kết và truyền dạy cho con cháu.

Đức tính giản dị đó là một phẩm chất của con người, đó là một thái độ sống bình dị, biết khiêm nhường, sống bình dân, không xa hoa, lãng phí, giản dị từ cách ăn mặc, lối sống, cũng như cách ứng xử với mọi người xung quanh. Giản dị từ xưa đến nay luôn được coi trọng bởi nó đem lại cho con người rất nhiều lợi ích to lớn, xưa kia khi xã hội chưa phát triển, giản dị giúp cho con người có thể tiết kiệm được tiền bạc để lo cho cuộc sống của gia đình, nhưng khi đến ngày nay xã hội phát triển hơn, con người có nhu cầu cao hơn, thì đức tính đó vẫn không hề bị mất đi, mà thay vào đó nó vẫn luôn luôn được đề cao, và trở thành một chuẩn mực sống cho tất cả mọi người.

Sống giản dị không đồng nghĩa với việc là sống ki bo, tiết kiệm, mà giản dị ở đây được hiểu là không phô trương, không xa hoa, ăn chơi, lãng phí, biết sống giản dị để phù hợp với hoàn cảnh cũng như con người của mình. Giản dị cũng là một đức tính giúp chúng ta rèn luyện được bản thân nhiều hơn, phẩm chất đó đã trở thành một tư tưởng sống cho tất cả mọi người, từ người giàu sang đến những người nghèo khổ. Lối sống giản dị, từ xưa đến nay đã trở thành một căn nguyên cho mọi lối sống khác.

Sống giản dị không có nghĩa là không hưởng thụ mà ở đây giản dị là làm  cho mọi thứ, từ cách ăn uống, sinh hoạt, ăn mặc, hay cách cư xử trở nên đơn giản và bình dị hơn, không quá phức tạp hóa vấn đề lên nhiều, để từ đó chúng ta thấy được lối sống này có rất nhiều lợi ích, bởi nó đem lại cho chúng ta rất nhiều những bài học, qua cách ứng xử, và cách coi trọng tiền bạc mà mình đã kiếm được.

Kết quả hình ảnh cho duc tinh gian di

ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ

Người sống giản dị luôn luôn được quý trọng, bởi cách sống của họ dễ hòa đồng và thân thiện với mọi người hơn, cách sống đơn giản, nhưng đem lại cho họ nhiều lợi ích, không cần phô trương để khoe khoang, tiền và tài mà mình có, dù giàu sang nhưng họ vẫn sống một cách đơn giản và dễ dàng nhất, họ suy nghĩ về lối sống của mình nhanh gọn, không quá cầu kì, không rắc rối, nó đơn giản theo một mạch sống riêng.

Như xưa bác hồ, mặc dù là một vị lãnh tụ thiên tài của đất nước Việt Nam, nhưng cả cuộc đời bác vẫn luôn luôn biết khiêm nhường và sống giản dị với mọi người, đó là một phẩm chất rất đáng khen ngợi trong con người của bác, từ việc bác sinh hoạt đến những bộ trang phục, trang phục đơn sơ giản dị, với đôi dép xốp, và bộ quần áo tàn ri, tất cả chỉ bó gọn trong những bộ trang phục đơn giản, nhưng bác lại được mọi người quý mến, dù địa vị cao nhưng trong cách sinh hoạt và ứng xử, bác vẫn là người rất bình dị, và lỗi lạc. Đức tính giản dị được thể hiện ngay cả trong cách bác ứng xử với mọi người xung quanh, từ những bộ trang phục đó, bác luôn sống hết mình với dân tộc, hòa nhập với nhân dân, bác còn sống chung với cả những chú bộ đội, hết mình chia sẻ và động viên những hoàn cảnh khó khăn.

Bác là một tấm gương sáng, phải nói rằng bác là một người có tấm lòng nhân hậu, trong sáng và một người có đức tính giản dị. Bác luôn luôn biết lo cho dân tộc Việt Nam, bác không ăn mặc những bộ đồ sang trọng vì bác nghĩ đến lợi ích của nhân dân, một người luôn luôn biết lo cho dân tộc, biết sống và quý trọng tất cả mọi người, bác là một tấm gương, một vị lãnh tụ mà cả dân tộc Việt Nam phải học hỏi.

Đức tính giản dị nó nằm trong toàn bộ cách ứng xử, lối sống của một con người, nhiều người xuất thân rất cao trong xã hội, là một người có địa vị, nhưng trong cách ứng xử họ vẫn nhã nhặn, trong cách ăn mặc, họ giản dị, gọn gàng, điều đó không làm mất đi giá trị của họ, mà còn làm tăng thêm phẩm chất quý giá của họ.

Nhưng bên cạnh những người luôn luôn biết sống giản dị, khiêm nhường và đơn giản đến bình dị lại có những người luôn thích khoe khoang, sống xa hoa đua đòi mặc dù hoàn cảnh không có nhưng họ vẫn thích sống một lối lai căng, nửa ta, nửa tây, đây là những người rất đáng chê trách, và phê phán.

Sống trong một xã hội hiện đại như ngày nay, đức tính giản dị vẫn luôn được đề cao và nó trở thành một tiêu chuẩn sống đúng đắn nhất, mỗi người chúng ta luôn luôn phải biết đề cao và rèn luyện cho mình đức tính giản dị, bởi nó có ý nghĩa to lớn trong việc hình thành nhân cách của mỗi cá nhân, và tạo nên một xã hội văn minh, hiện đại.

Mỗi chúng ta cần rèn luyện bản thân mình, theo lời dạy của bác, cần sống giản dị, khiêm nhường, luôn luôn biết phê và tự phê để bản thân mình ngày càng phát triển tốt hơn, chính những điều đó có ý nghĩa to lớn trong việc hình thành phẩm chất cao cả và đáng khen ngợi của mỗi con người.

Cô nàng cự giải
25 tháng 2 2018 lúc 10:31

Lối sống giản dị là gì? Đây chính là câu hỏi mà nhiều người luôn đặt ra, tìm câu trả lời, để có thể học tập theo. Theo từ điển Việt Nam, “lối sống giản dị” chính là một lối sống đơn giản, không quá cầu kỳ, phức tạp, cũng như không bao giờ khoa trương hay sống xa hoa. Đây là một lối sống hết sức lành mạnh, theo những chuẩn mực nhất định cho mọi người. Sống phù hợp với những hoàn cảnh của bản thân và toàn xã hội.Lối sống giản dị chưa trong đó nhiều ý nghĩa thiết thực. Giản dị cả về vẻ đẹp bên ngoài và sâu tận bên trong tâm hồn. Lối sống giản dị được chúng ta thể hiện ra ở cả sự chuẩn mực trong lời nói, trong tác phong hay cách ăn mặc. Chúng ta có thể dễ dàng nhìn thấy lối sống này qua hình ảnh của Người-vị lãnh tụ vĩ đại của toàn dân tộc. Cũng có thể bắt gặp qua cuộc sống hằng ngày của vị tổng thống Jumjca ở Urugoay, ông đã chọn một ngôi nhà nông trang siêu vẹo ở trên đường đất thay vì được sống trong một dinh thự xa hoa sang trọng mà nhà nước đã cấp cho ông, tự tay ông canh tác, sống như một người dân nào trong đất nước mình. Và số tiền của ông, ông dành phần lớn cho hoạt động từ thiện. Lối sống giản dị này chính là chúng ta không nghĩ nhiều cho bản thân, sẵn sàng giúp đỡ người khác khi cần thiết.

💥Hoàng Thị Diệu Thùy 💦
25 tháng 2 2018 lúc 10:40

để trở thành một con người tốt , chúng ta không thể thiếu đi đức tính giản dị .Tên gọi nghe có vẻ mộc mạc đơn sơ nhưng đậm chất nhân văn , chúng ta cần một lối sống giản dị. Đức tính giản dị đó là một phẩm chất của con người , nó dạy cho chúng ta biết sống bình dị , biết khiêm nhường , không xa hoa lãng phí từ những thứ mà chúng ta coi nó như một vật rất nhỏ bé, không đáng giá là bao..Người sống giản dị luôn luôn được coi trong bởi cách sống của họ dễ hòa đồng với mọi người ,thân thiện và gần gúi vỡi vạn vật hơn , chúng ta có thể thấy rõ được điều đó qua vị lãnh tụ quá cố : hồ chí minh .Em không bao giờ khinh thường các đức tính hay phẩm chất tốt đẹp mà ông cha đã gìn giữ qua bao thế hệ , đặc biết là đức tính giản dị .

* có thể là đoạn đó không đc hay cho lắm nhưng mik cx đã cố hết sức rồi, mong đc bạn ủng hộ

Trần Tiến Pro ✓
Xem chi tiết
Kagome Higurashi
14 tháng 8 2018 lúc 9:04

chuyện gì ?

Chuyện cổ tích ?

Chuyện ngụ ngôn ?

Hay một chuyện gì đó bất kì gặp ngoài đời mà em thích nhất ?

Hay là...

Kể lại một câu chuyện em đã nghe, đã đọc ?

Ghi thì phải rõ ràng mới hiểu, chứ mà ghi như thế ai hiểu

•ᗪɾą•《ƒɾεεƒίɾε》
14 tháng 8 2018 lúc 9:08

chuyện là gì ai biết chuyện là gì

chuyện là như thế nào mk ko biết chuyện thế nào

?????????

🎉 Party Popper
14 tháng 8 2018 lúc 9:10

      Trên bờ biển, em đang chơi vui vẻ bỗng nhiên thấy 1 bà cụ đang lặng lẽ nhặt những mảnh ve chai vãi trên biển. Em tò mò, mạnh dạn lại hỏi bà:

- Bà ơi, bà làm việc này có được người ta trả công cho ko? Để cháu phụ bà nhé! 

Bà bảo:

- Ko đâu cháu, bà tự nguyện làm đấy!

Em lại hỏi:

- Tại sao vậy bà?

Bà ân cần giải thích:

- Việc bà làm rất đơn giản nhưng nó có thể bảo vệ những đứa trẻ như cháu đấy! Cháu thấy những mảnh ve chai này chứ? Nó rất sắc nhọn và nguy hiểm, những đứa trẻ sẽ mải mê chơi đùa và ko để ý có thể giẫm vào. Hồi đó, bà có 1 người cháu cũng bằng cháu bây giờ. Bà dắt nó đi chơi biển nhưng ko may nó giẫm phải mảnh ve chai và chảy máu rất  nhiều, ko thể cứu được và nó đã chết. Bà ko muốn các cháu phải như đứa cháu thân yêu của bà!

Sau khi nghe bà nói xong, em nhanh nhảu:

- Việc làm của bà thật ý nghĩa và bà thật tốt bụng, bà cho cháu làm cùng bà nhé!

Tự làm 100%

ẩn danh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Việt An
15 tháng 5 2022 lúc 9:30

cái này ko chép mạng thì khó làm lắm :(((

Huỳnh Kim Ngân
15 tháng 5 2022 lúc 9:31

Tham khảo link để lấy ý làm bài : https://hoc247.net/hoi-dap/ngu-van-7/viet-doan-van-ve-bai-tuc-ngu-ve-thien-nhien-va-lao-dong-san-xuat-faq420095.html

Sung Gay
15 tháng 5 2022 lúc 9:51

Dân tộc Việt Nam ta vốn có nghề trồng lúa nước rất lâu đời. Từ thế hệ xa xưa nhân dân ta biết đã biết trồng rất nhiều loại lúa nước khác nhau. Trồng lúa nước là nghề của hàng triệu con người nông dân Việt Nam. Đồng ruộng là nơi đã gắn liền vào mỗi cuộc sống của người nông dân nước ta . Câu tục ngữ: “Tấc đất, tấc vàng” đã thể hiện rất rõ điều đó. Câu tục ngữ trên muốn khẳng định giá trị của đất quý như vàng. Nó giúp con người chúng ta có mội cuộc sống đầy đủ và không bao giờ bị thiếu thốn. Câu tục ngữ muốn nhắc nhở chúng ta rằng chúng ta phải luôn biết quý trọng và bảo vệ đất đai vì đất đã nuôi sống những người dân nghèo của chúng ta. Đất cũng cần được tôn trọng bởi vì đất cũng giống như một người bạn chi kỉ của chúng ta vậy. Qua câu tục ngữ " Tấc đất, tấc vàng" em đã học được một bài học vô cùng ý nghĩa đó chính là phải biết tôn trọng những gì mình đang có và không được lãng phí những điều đó một một cách vô điều kiện.

 
ngọc nọc nọc
Xem chi tiết
Văn cong Huynh
Xem chi tiết
loan phan
5 tháng 1 2022 lúc 18:55

Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy, cô giáo đã dạy mình) ở mọi nơi, mọi lúc. Coi trọng và làm theo đạo lí những điều mà thầy dạy đã dạy mình

- Sư vi phụ.
- Dốt nát tìm thầy, bóng bảy tìm chợ.
- Không thầy đố mày làm nên.

Đặng Phương Linh
5 tháng 1 2022 lúc 18:58

1. Thế nào là tôn sư trọng đạo?

- Là tôn trọng, kính yêu và biết ơn thầy cô giáo ở mọi lúc mọi nơi.

- Coi trọng và làm theo những điều thầy cô dạy bảo.

- Có những hành động đền đáp công ơn của thầy cô giáo.

các câu ca dao 

không thầy đó mày làm nên

một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy