Cho tứ giác ABCD có các tọa độ đỉnh lần lượt là: A(1;2); B(-4;4); C(-1,1); D(-2;5)
a) Chứng to ABCD là hình bình hành
b) Tìm tọa độ giao điểm 2 đường chéo
cho pa ra pol y=x^2 (P) là đồ thị parapol
1)vẽ (P) trên oxy
2)trên (P) lấy 2 điểm A và B có hoành độ,lần lượt là 1 và 3.hãy viết phương trình dường thằng đi qua A và B
3) tìm tọa độ giao điểm của AB và (P)
4) tính diện tích tứ giác có các đỉnh là A,B và các đỉnh là các điểm trên trục hoành có hoành độ lần lượt là 1 và 3
mong mọi người giúp mình ạ
tứ giác ABCD có tọa độ các đỉnh A(0,-4),B(3,0),C(0,4),D(-3,0). Tứ giác ABCD là hình gì ? Tính chu vi của tứ giác đó
Ta có: A(0;-4) và C(0;4) là hai điểm đối xứng qua O(0;0)
⇒ OA = OC
B(3;0) và D(-3; 0) là hai điểm đối xứng qua O(0;0)
⇒ OB = OD
Tứ giác ABCD là hình bình hành (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)
Lại có: Ox ⊥ Oy hay AC ⊥ BD.
Vậy tứ giác ABCD là hình thoi
Trong Δ∆OAB vuông tại O, theo định lý Pi-ta-go ta có:
AB2=OA2+OB2
AB2=42+32 = 16 + 9 = 25
AB = √25
Vậy chu vi của hình thoi bằng 4√25
Tứ giác ABCD có tọa độ các đỉnh như sau A(0;2); B(3; 0); C(0;-2) ; D(-3;0).Tứ giác ABCD là hình gì ? Tính chu vi của tứ giác đó.
Ta có: A(0;2) và C(0;-2) là hai điểm đối xứng qua O(0;0)
⇒ OA = OC
B(3;0) và D(-3; 0) là hai điểm đối xứng qua O(0;0)
⇒ OB = OD
Tứ giác ABCD là hình bình hành (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)
Lại có: Ox ⊥ Oy hay AC ⊥ BD.
Vậy tứ giác ABCD là hình thoi
Trong ∆ OAB vuông tại O, theo định lý Pi-ta-go ta có:
A B 2 = O A 2 + O B 2
A B 2 = 2 2 + 3 2 = 4 + 9 = 13
AB = 13
Vậy chu vi của hình thoi bằng 4 13
tứ giác ABCD có tọa độ các đỉnh như sau A(0:2) , B(3:0) , C(0:-2) , D(-3:0) . tứ giác ABCD là hình gì ? Tính chu vi của tứ giác đó.
Trong hệ tọa độ Oxy, cho hình thoi ABCD có đỉnh D(1;-5), trung điểm cạnh AB, AC lần lượt là M(2;-3) và N(3;-4). Tìm tọa độ các đỉnh còn lại của hình thoi.
có hình ko bạn..Đề này quen quen, hình như mình làm rồi.
Trong hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có M(2; 3); N(0; -4); P(-1; 6) lần lượt là trung điểm của các cạnh BC; CA; AB. Tìm tọa độ đỉnh A?
A. A(1; 5)
B. A(-3; -1)
C. A(-2; -7)
D. A(1; -10)
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ oxy , cho tam giác ABC có đỉnh A(4-1) phương trình đường cao và trung tuyến kẻ từ đỉnh B lần lượt là 2x-3y+12=0 và 3 và 2x-3y=0. Xác định tọa độ các đỉnh còn lại của tam giác ABC
Bạn coi lại đề, 2 đường thẳng xuất phát từ B nhưng lại song song với nhau, điều này hoàn toàn vô lý
cho tứ giác ABCD, biết góc ngoài tại đỉnh A , B, C , D lần lượt là 35 độ, 55 độ, 40 độ , tính góc ngaoig tại đỉnh D
Gọi góc ngoài của bốn góc A,B,C,D lần lượt là ; A1 , B1 , C1 . D1
Khi đó : A + A1 = 180o (hai góc kề bù)
B + B1 = 180o (hai góc kề bù)
C + C1 = 180o (hai góc kề bù)
D + D1 = 180o (hai góc kề bù)
Nên : A + B + C + D + A1 + B1 + C1 + D1 = 180o x 4 = 720o
Mà : A + B + C + D = 360o
Suy ra : A1 + B1 + C1 + D1 = 720o - 360o
=> A1 + B1 + C1 + D1 = 360o
Mà : A1 = 35o ; B1 = 55o ; C1 = 40o
Nên : D1 = 360o - 35o - 55o - 40o = 130o
Trong mpOxy, cho HBH ABCD có phương trình đường chéo AC:x-y+1=0, điểm G(1;4) là trọng tâm tam giác ABC,điểm E(0;3) thuộc đường cao kẻ từ D của tam giác ACD.Tìm tọa độ các đỉnh HBH biết diện tích tứ giác AGCD bằng 32 và đỉnh A có tung độ dương.
Cho tứ diện ABCD có thể tích V. Gọi A 1 B 1 C 1 D 1 là tứ diện với các đỉnh lần lượt là trọng tâm tam giác BCD, CDA, DAB, ABC và có thể tích V 1 . Gọi A 2 B 2 C 2 D 2 là tứ diện với các đỉnh lần lượt là trọng tâm tam giác B 1 C 1 D 1 , C 1 D 1 A 1 , D 1 A 1 B 1 , A 1 B 1 C 1 và có thể tích V 2 … cứ như vậy cho tứ diện A n B n C n D n có thể tích V n với n là số tự nhiên lớn hơn 1. Tính giá trị của biểu thức P = lim n → + ∞ V + V 1 + ... + V n .
A. 27 26 V
B. 1 27 V
C. 9 8 V
D. 82 81 V
Đáp án A
Gọi M là trung điểm của AC và đặt độ dài AB = x
Vì B 1 , D 1 là trọng tâm tam giác A B C , A C D ⇒ M D 1 M B = M B 1 M D = 2 3
Suy ra:
B 1 D 1 / / B D ⇒ B 1 D 1 B D = M 1 D 1 M B = 1 3 ⇒ B 1 D 1 = B D 3
Tương tự, ta được A 1 B 1 C 1 D 1 là tứ diện đều cạnh x 3 ⇒ V V 1 = 27 ⇔ V 1 = V 3 3
Khi đó V 2 = V 1 3 3 = V 3 3.3 ; V 4 = V 3 3.4 → V n − V 3 3 n
Suy ra V + V 1 + ... + V n
= V 1 + 1 3 3 + 1 3 6 + 1 3 9 + ... + 1 3 3 n = V . S
Tống S là tổng của cấp số nhân với:
u 1 = 1 ; q = 1 27 ⇒ S = 1 − 1 27 1 − 1 27 n = 27. 1 − 27 − n 26
Vậy P = lim x → ∞ V .27 1 − 27 − n 26 = 27 26 V
vì lim x → + ∞ 27 − n = lim x → + ∞ 1 27 n = 0