Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Nhật Ánh
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
9 tháng 1 2022 lúc 22:07

* Khi không đặt vật:

\(a_1=\dfrac{F}{m}\)

\(s_1=\dfrac{1}{2}a_1t^2=\dfrac{F}{2m}t^2=2,5\)

* Khi có đặt vật: 

\(a_2=\dfrac{F}{m+0,25}\)

\(s_2=\dfrac{1}{2}a_2t^2=\dfrac{F}{2(m+0,25)}t^2=2\)

\(=> \dfrac{s_1}{s_2}=\dfrac{m+0,25}{m}=\dfrac{2,5}{2}\)

\(=> m = 1kg\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 8 2017 lúc 17:21

Chọn đáp án B

?  Lời giải:

Nguyễn Linh Nhi
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
2 tháng 8 2016 lúc 10:15

 Ban đầu ( m₁ ) ta có S = v₀t +a₁t²/2 = 50.a₁ ==> a₁ = S/50 (m/s²) 
Lúc sau (m₂ = m₁ + 1,5) ta có a₂ = 2S/225 (m/s²) 
Ta có công thức F = ma 
mà F₁ = F₂ 
<=> m₁.a₁ = m₂.a₂ 
<=> m₁.S/50 = ( m₁ + 1,5 )2S/225 
=> m₁( ban đầu) = 1,2 kg .

Lê Nguyên Hạo
2 tháng 8 2016 lúc 10:21

Ta có : \(a_1\) \(\frac{2s}{t^2_1}=\frac{2s}{100}=\frac{2}{50}\left(\frac{m}{s^2}\right)\)

Khi có thêm vật m', gia tốc của xe lăn là :

\(a_2=\frac{2s}{t^2_2}=\frac{2s}{225}\left(\frac{m}{s^2}\right)\)

Ta có : \(F=ma_1=\frac{\left(m+m'\right)2s}{225}\Rightarrow m=1,2\left(kg\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 6 2017 lúc 6:09

Lời giải

Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với cùng một vận tốc => 2 vật va chạm mềm.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của hai vật

Gọi v 1 ,   v 2 ,   V lần lượt là vận tốc của người, xe trước và xe sau va chạm. Ta có:

m 1 v 1 + m 2 v 2 = m 1 + m 2 V ⇒ V = m 1 v 1 + m 2 v 2 m 1 + m 2 ⇔ 1 , 625 = 50.5 + 150. v 2 50 + 150 ⇔ v 2 = 0 , 5 m / s

Đáp án: A

Đỗ Thị Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
17 tháng 11 2018 lúc 20:23

m2=250g=0,25kg

F=m1.a1\(\Leftrightarrow m_1.\dfrac{s_1}{0,5.t^2}\) (1)

F=(m1+m2).a2\(\Leftrightarrow\left(m_1+m_2\right).\dfrac{s_2}{0,5.t^2}\) (2)

từ (1),(2)\(\Rightarrow m_1.\dfrac{2,5}{0,5}=\left(m_1+m_2\right).\dfrac{2}{0,5}\)

\(\Rightarrow m_1=\)1kg

Trang Nguyễn Trần Bảo
Xem chi tiết
Nham Kiêu
Xem chi tiết
Hoàng Tiến Dũng
Xem chi tiết
Trần Phúc Bảo
21 tháng 10 2021 lúc 15:49

Hỏi cô Yên nha Tiến Dũng

diệp thư
Xem chi tiết
trương khoa
19 tháng 11 2021 lúc 11:15

Đổi 3 tấn =3000 kg

Độ lớn của v0 là

\(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\Rightarrow15=3v_0+\dfrac{9}{2}a\)           (1)

\(v^2-v_0^2=2as\Rightarrow-v_0^2=30a\)                    (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow v_0=\dfrac{100}{19}\left(\dfrac{m}{s}\right);a=-\dfrac{10}{57}\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Độ lớn lực hãm phanh 

\(a=\dfrac{F}{m}\Rightarrow F=a\cdot m=\dfrac{10}{57}\cdot3000\approx526,31\left(N\right)\)