Những câu hỏi liên quan
TNN
Xem chi tiết
Trần Thị Hoài An
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
15 tháng 10 2015 lúc 13:06

Vì A chia hết cho 5

=>A=5.n

Ta có: A=10+25+35+x=5.n

=>x=5.n-10-25-35

=>x=5.(n-2-5-7)

=>x=5.(n-14)

Đặt n-14=m(n>14=>m>0)

=>x=5.m

Vậy x=5.m

Bình luận (0)
Cường Trần Anh Hai
Xem chi tiết
phan thi yen nhi
Xem chi tiết
Sakine Meiko
2 tháng 10 2016 lúc 20:57

Lớp 6 à bạn?

Bình luận (0)
phan thi yen nhi
14 tháng 10 2016 lúc 19:59

  BVCaSdfrtgyhbru65t4`

Bình luận (0)
Tong thi hoa
Xem chi tiết
nguyễn tiến danh
20 tháng 8 2023 lúc 21:28

A = 10 + 25 + 35 + x 

A = 70 + x 

a) để A chia hết cho 2 

ta có 70 chia hết cho 2 nên x cũng phải chia hết cho 2 

vậy xϵ { 0; 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; 10 ; ...}

b) để A chia hết cho 5

ta có 70 chia hết cho 5 nên x cũng chia hết cho 5

vậy x ϵ { 0 ; 5 ; 10; 15; ...}

c) để A chia hết cho 9

ta có các số trong cùng 1 chữ số cộng lại chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 nên ta có x + 7 chia hết cho 9

x + 7 ϵ { 9 ; 18 ; 27 ; 36 ; 45 ; ... }

x ϵ { 9 - 7 ; 18 -7 ; 27 -7 ; 36 - 7 ; 45 - 7 ; ... }

x ϵ { 2 ; 11 ; 20 ; 29 ; 38 ; ... }

Bình luận (0)
Hoàng Hữu Trí
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2023 lúc 9:29

1:

a: A chia hết cho 2

=>x+52+64 chia hết cho 2

=>x chia hết cho 2

=>\(x\in B\left(2\right)\)

b: B không chia hết cho 9

=>x+63+54 không chia hết cho 9

=>x+117 không chia hết cho 9

=>

\(x\notin B\left(9\right)\)

2:

a: a+1;a+2;a+3;a+4

b: a+1+a+2+a+3+a+4

=4a+10

=4a+8+2

=4(a+2)+2 không chia hết cho 4

Bình luận (0)
Salt
Xem chi tiết
Nguyen Hoang Thao Vy
21 tháng 7 2018 lúc 15:42

A chia hết cho 5 khi và chỉ khi x chia hết cho 5

A không chia hết cho 5 khi và chỉ khi x không chia hết cho 5

gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là a, a+1, a+2, a+3, a+4 

Tổng của 5 số ấy là: a + a + 1 + a + 2 + a + 3 + a + 4 

                               = 5a + 10

Vì 5a luôn chia hết cho 5 và 10 chia hết cho 5 => 5a + 10 luôn  chia hết cho 5

=> Tổng của 5 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 5

=> Ba tổng của 5 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 5

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Anh
Xem chi tiết
lê quỳnh anh
21 tháng 12 2016 lúc 20:37

4. x + 16 chia hết cho x + 1

Ta có

x + 16 = ( x + 1 ) + 15

Mà x + 1 chia hết cho 1

=> 15 phải chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(15)

Ư(15) = { 1 ; 15 ; 3 ; 5 }

TH1 : x + 1 = 1 => x = 1 - 1 = 0

TH2 : x + 1 = 15 => x = 15 - 1 = 14

TH3 : x + 1 = 3 => x = 3 - 1 = 2

TH4 : x + 1 = 5 => x = 5 - 1 = 4

Vậy x = 0 ; 14 ; 4 ; 2

 

Bình luận (0)
lê quỳnh anh
21 tháng 12 2016 lúc 20:43

1

a . Để A chia hết cho 9 thì các số hạng của nó phải chia hết cho 9

Mà 963 , 2439 , 361 chia hết cho 9

=> x cũng phải chia hết cho 9

Vậy điều kiện để A chia hết cho 9 là x chia hết cho 9

Và ngược lại để A ko chia hết cho 9 thì x không chia hết cho 9

b. Tương tự phần trên nha

Bình luận (0)
Trần Thị Mai Chi
6 tháng 1 2017 lúc 17:48

A = 963 + 2463 + 351 + x với x thuộc số tự nhiên

* x chia hết cho 4

Để x chia hết cho 4 thì các số hạng trong tổng phải chia hết cho x mà

963 ; 2493 ; 351 đều chia hết cho 9

Vậy x phải là một số tự nhiên chia hết cho 9

* x không chia hết cho 9 thì một trong những số hạng trên phải có một số không chia hết cho 9

Mà cả 3 số hạng đã biết đều chia hết cho 9 nên x sẽ không chia hết cho 9.

b , tương tự , tự làm cho mình nha !

còn bài 2 mình đã làm giúp cho bạn Ho Chin thiểu rồi cậu tự vào tham khảo nha !

3

Ta có dãy số để biểu hiện những số đã chia hết cho 5 từ 1 đến 1000 :

5 ; 10 ; 15 ; 20; 25;....1000

SSH của dãy số trên là

( 1000 - 5 ) :5 +1 = 200 số hạng

tổng của 10^18 + 8 =( 10 +8)^18

= 18 ^ 18

Trong đó 18 chia hết cho 2 và 3 nên tổng 10^18 chia hết cho 2 và 3

c cứ tương tự

d;

Ta có ab-ba ( với a >b )

vd : 21 -12 = 9

vậy ab-ba chia hết cho 9

vì x + 16 chia hết cho x + 1 nên

x + 16 = (x + 1 ) + 15 ( x chia hết cho 1 )

suy ra 15 phải chia hết cho x+1 ( 15 là B của x + 1)

Và ngược lại x + 1 là Ư(15)

Ta có Ư ( 15 ) = { 1 ; 3 ; 5; 15 }

do x+1 nên ta biết { 1 - 1 ; 3 - 1 ; 5 - 1 ; 15 - 1 }

Sẽ có kết quả lần lượt sau : 0 ; 2 ; 4 ; 14

Vậy x thuộc { 0 ; 2 ; 4 ; 14 }

Bình luận (0)