Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phongquang123 hoang
Xem chi tiết
NPPA
22 tháng 3 2021 lúc 20:48

Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn.

Huyền Nguyễn Khánh
22 tháng 3 2021 lúc 21:03

vì nhiệt độ càng cao thì các hạt nguyên tử, phân tử tạo nên vật chuyển động nhanh hơn nên nếu khi pha bằng nước nóng, nhiệt độ cao, nguyên tử, phân tử tan nhanh 

 

phạm hiền anh
Xem chi tiết
Trần Quang Trung
29 tháng 3 2018 lúc 21:00

Thể tích của bể là: 6,5x6,5x6,5=274,625 (m3)
số lít cước chứa ở bể là :274,625x75:100=205,96875(lít)
học tốt!!!

Trần Ngoc Linh Chi
29 tháng 3 2018 lúc 21:03

Thể tích hình lập phương là :

     6,5 x 6,5 x 6,5 = 274,625 ( m3 )

Bể đang chứa số nước là :

     274,625 : 100 x 75 = 205,96875 ( lít )

          ĐS : 205,96875 lít

phạm hiền anh
29 tháng 3 2018 lúc 21:18

cam ỏn bạn trần quang trung nha !!!

Tuyền Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Diệu Linh
4 tháng 5 2020 lúc 14:57

giúp mik với các bn ơi!

Khách vãng lai đã xóa
Hanna
4 tháng 5 2020 lúc 15:01

Giải thích:

- Vì nhiệt độ ở bề mặt Trái Đất lớn hơn nhiệt độ đông đặc của nước. Mặt khác, khi nhiệt độ hạ thấp xuống dưới nhiệt độ đông đặc thì chỉ cũng ở lớp nước trên đông đặc còn ở lớp nước dưới vẫn ở thể lỏng.

K cho mik nhé!

Hok tốt nha bn! ^^

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Ngọc Trần Thị
Xem chi tiết
Khánh Ngọc Trần Thị
2 tháng 12 2021 lúc 14:31

giúp mik vs mik cần gấp 

Mai Phương
Xem chi tiết
Mai Phương
5 tháng 9 2023 lúc 21:07

help me mik cần rất gấp

DSQUARED2 K9A2
5 tháng 9 2023 lúc 21:10

Giả sử ta thấy như vậy là do hiện tượng khúc xạ ánh sáng (Ta nhìn thấy vật khi có ánh sáng truyền từ vật vào mắt ta)

Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của đũa trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường nên ta thấy đũa dường như bị gãy khúc tại điểm chiếc đũa giao với mặt nước

Mai Phương
5 tháng 9 2023 lúc 21:10

đùa mik à, giúpppppp

Giang Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
18 tháng 8 2016 lúc 11:05

Do tùy loại thực phẩm khi đưa vào cơ thể, cơ thể sẽ lọc chất sau đó thải ra những chất nước theo đường nước tiểu hoặc thức ăn theo đường phân nhe!!!

30. Bảo Trâm
Xem chi tiết
Cherry
4 tháng 12 2021 lúc 16:52

Tham khảo

a)gọi h1 là chiều cao cột nc và h là chiều cao của bể
có mực nước cách miệng bể 10cm ,điểm A cách miệng bể 30cm=> điểm A cách mặt nc 20cm
đổi 10cm=0,1m;20cm=0,2m
chiều cao cột nc là:
h1=h-h2=1-0,1=0,9(m)
áp suất tác dụng lên điểm A là:
p=d.h=10000.0,2=2000(Pa)
b)
Áp suất tác dụng lên đáy bể là:
p=d.h=10000.0,9=9000(Pa)
Vậy....

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
4 tháng 12 2021 lúc 16:55

3000 pa

10000 pa

nthv_.
4 tháng 12 2021 lúc 16:55

\(10cm=0,1m-30cm=0,3m\)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}p=dh=10000\cdot0,3=3000\left(Pa\right)\\p'=dh'=10000\cdot\left(1-0,1\right)=9000\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)

Duyên Nấm Lùn
Xem chi tiết
Quang Phạm
5 tháng 12 2016 lúc 9:18

a) Khi hút hết không khí trong hộp sữa ra ngoài thì áp suất trong hộp nhỏ hơn áp suất khí quyển bên ngoài hộp, do đó hộp bị móp méo.

b) Như trên, khi không có lỗ này và nắp ấm quá kín, khi rót trà, áp suất của cột nước trong ấm trà nhỏ hơn áp suất khí quyển làm cho nước không thể chảy ra đc. Còn khi có lỗ nhỏ đó, tổng áp suất của ( cột nước + áp suất khí quyển tác dụng lên cột nước thông qua lỗ nhỏ ) sẽ lớn hơn áp suất khí quyển. Từ đó , nước có thể chảy ra dễ dàng.

c) Y như ví dụ trên luôn, ngón tay bị đầu ống tương tự như nắp ấm trà quá kín

ωîñdøω þhøñë
27 tháng 11 2017 lúc 22:04

a)Vì khi hút hết không khí thì bên trong không còn không khí mà ta đã biết là áp suất khí quyển tác dụng vào vật theo mọi phường do đó hộp sữa sẽ bị bóp méo theo nhiều phía.

b)Vì khi nắp ấm trà không có lỗ hở phía trên thì áp suất khí quyển bên trong ấm trà sẽ bằng áp suất khí quyển bên ngoài nên việc rót trà sẽ khó khăn hơn. Vì vậy lỗ hở trên nắp ấm trà có tác dụng là giúp cho việc rót nước dễ dàng hơn.

c)Vì khi bịt ống hút bằng tay thì áp suất khí quyển bên trong ống hút bằng áp suất khí quyển bên ngoài nên nước không thể chảy ra ngoài. Còn khi bỏ tay ra thì áp suất trong ống sẽ chịu thêm tác dụng của áp suất bên ngoài đẩy xuống cộng với trọng lực của Trái Đất thì sẽ lớn hơn áp suất khí quyển bên ngoài làm cho nước chảy xuống.

hùng
2 tháng 12 2021 lúc 20:47

Ngu thế , dễ thế mà cũng đéo biết làm , vô dụng