Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Cherry
14 tháng 11 2021 lúc 17:53
 

* Lưới nội chất trơn.
– Tổng hợp lipit.
– Chuyển hóa đường.
– Phân hủy chất độc hại đối với cơ thể.
* Lưới nội chất hạt
– Tổng hợp prôtêin tiết ra khỏi tế bào.
– Tổng hợp prôtêin cấu tạo nên màng tế bào.

Nguyễn Hà Giang
14 tháng 11 2021 lúc 17:54

Tham khảo!

Câu 1:

Nhân tế bào phần lớn có hình cầu với đường kính khoảng 5µm, được bao bọc bởi hai lớp màng, bên trong là dịch nhân chứa chất nhiễm sắc (gồm ADN liên kết với prôtêin) và nhân con. Trên màng nhân thường có nhiều lỗ nhỏ.

Nhân tế bào chứa vật chất di truyền và có chức năng điều khiển mọi hoạt động của tế bào.

Câu 2:

* Lưới nội chất :

– Cấu trúc: Là một hệ thống màng bên trong tế bào nhân thực, tạo thành hệ thống các xoang dẹp và ống thông với nhau, ngăn cách với phần còn lại của tế bào chất.

Có hai loại lưới nội chất : lưới nội chất hạt và lưới nội chất trơn.

– Chức năng : Tổng hợp prôtêin để đưa ra ngoài tế bào và các prôtêin tạo nên màng tế bào.

– Cấu trúc : Gồm hệ thống túi màng dẹp xếp chồng lên nhau nhưng cách nhau, theo hình vòng cung.

– Gắn nhóm tiền tố cacbonhiđrat vào prôtêin (được tổng hợp ở lưới nội chất), tổng hợp một số hoocmôn.

TnLt
Xem chi tiết
TnLt
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
17 tháng 8 2023 lúc 0:10

Tham khảo

- Khái niệm chất nền ngoại bào: Các tế bào động vật tiết ra các chất cấu tạo nên cấu trúc ở phía bên ngoài tế bào được gọi là chất nền ngoại bào.

- Cấu trúc và chức năng của chất nền ngoại bào:

+ Cấu trúc chất nền ngoại bào: Được cấu trúc phức tạp gồm các phân tử proteoglycan kết hợp với các sợi collagen tạo nên một mạng lưới bao quanh bên ngoài tế bào, hệ thống ngày được nối với bộ khung xương trong tế bào qua protein màng là integrin.

+ Chức năng của chất nên ngoại bào: Điều khiển sự hoạt động của các gene bên trong tế bào, nhờ đó các tế bào trong cùng một mô có thể phối hợp các hoạt động với nhau.

TnLt
Xem chi tiết
TnLt
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 11 2017 lúc 6:36

I, II à đúng

III à sai. Vì lưới nội chất hạt là trên lưới có các hạt riboxom.

IV à sai. Loại tế bào có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất là bạch cầu.

Đáp án B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 2 2018 lúc 10:50

I, II à đúng

III à sai. Vì lưới nội chất hạt là trên lưới có các hạt riboxom.

IV à sai. Loại tế bào có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất là bạch cầu.

Vậy: B đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 12 2017 lúc 13:50

+ Cấu trúc:

    - Lục lạp là bào quan chỉ có ở thực vật, có hai lớp màng bao bọc.

    - Bên trong lục lạp chứa chất nền cùng với hệ thống các túi dẹt được gọi là tilacoit.

    - Các tilacoit xếp chồng lên nhau tạo thành cấu trúc gọi là grana.

    - Các grana trong lục lạp được nối với nhau bằng hệ thống màng.

    - Trên màng của tilacoit chứa nhiều diệp lục và các enzim có chức năng quang hợp.

    - Trong chất nền của lục lạp còn có cả ADN và ribôxôm.

 + Chức năng của lục lạp: là nơi chứa chất diệp lục có khả năng chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học

Vĩ Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
11 tháng 12 2021 lúc 14:44

Tham khảo!

Cấu trúc và chức năng của NST - Sinh học Lớp 9 - Bài tập Sinh học Lớp 9 -  Giải bài tập Sinh học Lớp 9 | Lazi.vn - Cộng đồng Tri thức & Giáo dục

Minh Hiếu
11 tháng 12 2021 lúc 14:44

NST là cấu trúc mang gen có bản chất là ADN có vai trò quan trọng đối với sự di truyền:

- Việc tập hợp ADN thành NST có vai trò lưu giữ, bảo quản thông tin di truyền trong tế bào.

- Sự tự sao của ADN đưa đến sự nhân đôi của NST, nhờ đó các gen qui định tính trạng được di truyền qua các thế hệ.

Nguyên Khôi
11 tháng 12 2021 lúc 14:45

Hình dạng, kích thước và cấu trúc NST quan sát rõ nhất vào kì giữa của nguyên phân khi đó NST co xoắn cực đại. Nên hình dạng, kích thướt NST ở kì giữa được xem là đặc trưng. Hình thái nhiễm sắc thể biến đổi có tính chu kì trong tế bào, cụ thể là nó biến đổi theo các kì của phân bào của tế bào.

-Lưu trữ thông tin di truyền: NST mang gen chứa thông tin di truyền, mỗi gen chiếm một vị trí xác định trên NST. Các gen trên cùng một NST được di truyền cùng nhau (đây là cơ sở của hiện tượng liên kết gen).

-Bảo quản thông tin di truyền: thông tin trên NST được bảo quản nhờ cấu trúc đặc biệt của NST (ADN kết hợp với prôtêin loại histôn sau đó bện xoắn nhiều lần; đầu mút NST có trình tự nuclêôtit đặc biệt có tác dụng bảo vệ NST).

-Truyền đạt thông tin di truyền: thông tin di truyền trên NST được truyền đạt từ thế hệ này sang thế hệ khác nhờ cơ chế nhân đôi, phân li và tổ hợp NST thông qua quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.

-Điều hòa hoạt động của gen thông qua hoạt động cuộn xắn và tháo xoắn NST (thông tin di truyền từ gen trên NST chỉ được truyền cho ARN để tổng hợp pôlipeptit (thông qua phiên mã và dịch mã) chỉ thực hiện được khi NST tháo xoắn trở thành ADN dạng mạch thẳng).

-Giúp phân chia đồng đều vật chất di truyền cho các tế bào con trong quá trình phân bào (nhờ cấu trúc tâm động).