Những câu hỏi liên quan
Đỗ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
....
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 7 2021 lúc 22:00

a. Để đồ thị qua A

\(\Rightarrow-1=-3m+m-1\)

\(\Leftrightarrow m=0\)

b. Để đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ 2

\(\Rightarrow m-1=2\)

\(\Leftrightarrow m=3\)

c. Để đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 3

\(\Rightarrow0=3m+m-1\)

\(\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{4}\)

Bình luận (0)
Hồ Hà Linh
Xem chi tiết
Unirverse Sky
14 tháng 11 2021 lúc 10:54

Cho hàm số y=(a-1)x +a
a, Tìm a để hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2
Tung độ y = 2 => x = 0. Thay vào hàm số ta được: a = 2
b, Tìm a để hàm số cắt trục hoành tại điểm có hành độ là -3
Hoành độ x =- 3 => y = 0. Thay vào hàm số ta được:
-3(a - 1) + a = 0
<=> -3a + 3 + a = 0
<=> -2a = -3
<=> a = 3/2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tiến Dũng
1 tháng 3 lúc 20:22

ko bt lm

Bình luận (0)
# Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
23 tháng 9 2020 lúc 8:50

a.  Đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 

=> x = 2 và y = 0 

=> 0 = (2 + 3m ) .2 + 4 

<=> 2 + 3m = -2  <=> m = -4/3

b. Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tug độ bằng 4  => x = 0 và y = 4

=> 4  = ( 2 + 3m) .0 +  4

<=> 4 = 4 luôn đúng với mọi m 

Vậy mọi m thì đồ thị cắt trục tug tại điểm có tung độ bằng 4

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Phươngk9
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 11 2023 lúc 9:02

loading...  loading...  

Bình luận (0)
phạm kim liên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 9 2021 lúc 13:13

Câu 2: 

Thay x=0 và y=-3 vào (d), ta được:

m+2=-3

hay m=-5

Bình luận (0)
Phuong Vy Nguyen Thi
Xem chi tiết
NGUYỄN XUÂN ĐỨC
8 tháng 5 lúc 20:03

bcb 

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
9 tháng 8 2021 lúc 15:35

a, bạn tự vẽ nhé 

b, Để hàm số nghịch biến khi m < 0 

c, đths y = mx + 2m - 1 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 

Thay x = 0 ; y = 3 ta được : \(2m-1=3\Leftrightarrow m=2\)

d, đths y = mx + 2m - 1 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3 

Thay x = -3 ; y = 0 ta được : \(-3m+2m-1=0\Leftrightarrow-m-1=0\Leftrightarrow m=-1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
9 tháng 8 2021 lúc 15:42

bổ sung hộ mình nhé 

( dòng đầu tiên ) Để đths trên là hàm bậc nhất khi \(m\ne0\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 21:28

a: Thay x=0 và y=2 vào (d), ta được: 

a=2

b: Thay x=-1 và y=0 vào (d), ta được:

\(-\left(a-2\right)+a=0\)

\(\Leftrightarrow2=0\)(vô lý)

Bình luận (0)
tranthuylinh
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
31 tháng 5 2021 lúc 9:23

a)Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2

\(\Rightarrow2=\left(m-2\right).0+m\) \(\Leftrightarrow m=2\)

Vậy m=2 thì đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2

b) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3

\(\Rightarrow0=\left(m-2\right)\left(-3\right)+m\) \(\Leftrightarrow m=3\)

Vậy...

c) Hàm số đi qua điểm A(1;2)

\(\Rightarrow2=\left(m-2\right).1+m\)\(\Leftrightarrow m=2\)

Vậy...

Bình luận (0)
An Thy
31 tháng 5 2021 lúc 9:30

a) Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 

\(\Rightarrow\) điểm đó có tọa độ là \(\left(0;2\right)\)

\(\Rightarrow2=m\)

b) Đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3 

\(\Rightarrow\) điểm đó có tọa độ là \(\left(-3;0\right)\)

\(\Rightarrow0=-3m+6+m=-2m+6\Rightarrow m=3\)

c) Đồ thị đi qua điểm \(A\left(1;2\right)\)

\(\Rightarrow2=m-2+m\Rightarrow m=2\)

Bình luận (2)