đây là lấy 5 ví dụ mỗi loại chất được làm bằng sành sứ,bằng sắt,bằng đất nung,bằng nhôm
lấy 5 ví dụ chất được làm bằng sành sứ,bằng sắt,bằng đất nung,bằng nhôm
cái này mình cũng ko rõ nữa:)).đó là nguyên văn câu thầy mình hỏi
Chọn các từ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
(đồ gốm, đĩa sứ, lọ sành, không tráng men)
+ Các đồ vật làm bằng đất sét nung đều được gọi là…………………………………..
+ Gạch, ngói, nồi đất là đồ gốm………………………………………………………
+ ……………………………………………………………..là đồ gốm có tráng men.
đồ gốm
không tráng men
đĩa sứ, lọ sành
Trong các vật được làm bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt), bằng nhựa, cao su, sứ, thủy tinh, gỗ khô, bìa, vật nào cách điện, vật nào dẫn điện.
Những vật làm bằng kim loại thì dẫn điện. Bằng nhựa, cao su, sứ, thủy tinh, gỗ khô, bìa là những vật cách điện.
Tại sao xoong, nồi thường được làm bằng kim loại còn bát, đĩa thường được làm từ sành, sứ?
Tham khảo !
Nồi, xoong dùng để nấu chín thức ăn. Nồi xoong làm bằng kim loại vì kim loại dẫn nhiệt tốt làm cho thức ăn nhanh chín.
Bát đĩa dùng để đựng thức ăn, muốn cho thức ăn lâu bị nguội thì bát đĩa làm bằng sứ là tốt nhất vì sứ là chất dẫn nhiệt kém.
Xoong, nồi thường làm bằng kim loại còn bát, đĩa thường làm bằng sành sứ vì:
A. Vì đó đều là những chất truyền nhiệt tốt.
B. Nồi, xoong dùng để nấu nên làm bằng kim loại để chúng dẫn nhiệt tốt; bát đĩa làm bằng sành sứ để hạn chế sự truyền nhiệt từ thức ăn xuống.
C. Để dễ rửa.
D. Tăng tính thẩm mỹ.
Đáp án B
Nồi, xoong dùng để nấu nên làm bằng kim loại để chúng dẫn nhiệt tốt; bát đĩa làm bằng sành sứ để hạn chế sự truyền nhiệt từ thức ăn xuống.
1) Trình bày các cách làm biến đổi nhiệt năng của một vật ? lấy ví dụ minh họa cho mỗi cách ? 2) Đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước ấm nào sẽ nhanh sôi hơn ? Vì sao ? trong
1) Các cách biến đổi nhiệt năng của một vật:
- Thực hiện công: chà xát bàn tay vào nhau sẽ thấy nóng
- Truyền nhiệt: cho bát nước nóng vào trong tủ lạnh thì bát nước sẽ nguội đi
2) Ấm nước bằng nhôm đun sôi nhanh hơn. Vì nhôm dẫn nhiệt tốt hơn đất nên sẽ hấp thu nhiệt tốt hơn ấm nước đất
: Ba vật làm bằng ba chất khác nhau là sứ (có khối lượng riêng là 2300kg/m3), nhôm (có khối lượng riêng là 2700kg/m3), sắt (có khối lượng riêng là 7800kg/m3) có khối lượng bằng nhau, khi nhúng chúng ngập vào nước thì độ lớn lực đẩy của nước tác dụng vào:
A. sắt lớn nhất, sứ nhỏ nhất B. ba vật như nhau C. sứ lớn nhất, sắt nhỏ nhất D.sắt lớn nhất, nhôm nhỏ nhất
Ta có: \(V=\dfrac{m}{D}\)
\(\Rightarrow\)D và V tỉ lệ nghịch với nhau.
Nhận xét: \(D_1< D_2< D_3\Rightarrow V_1>V_2>V_3\)
Mặt khác, lực đẩy Ác-si-mét: \(F_A=d\cdot V\)
Do đều nhúng 3 vật vào cùng 1 chất lỏng nên ta so sánh:
\(F_A\) và V tỉ lệ với nhau.
\(\Rightarrow F_{A1}>F_{A2}>F_{A3}\)
Vậy sứ lớn nhất, sắt nhỏ nhất.
Chọn C.
Ba vật làm bằng ba chất khác nhau: sắt, nhôm, sứ có hình dạng khác nhau nhưng thể tích bằng nhau. Khi nhúng ngập chúng vào trong nước thì lực của nước tác dụng vào ba vật có khác nhau không? Tại sao?
Lực đẩy của nước tác dụng vào ba vật là bằng nhau vì lực đẩy Ác- si – mét phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng mà ba vật đều được nhúng trong nước trọng lượng riêng của nó như nhau còn thể tích của khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ lại bằng nhau.
- Bản chất của liên kết ion ?
- Liên kết ion thưởng gặp giữa loại nguyên tố nào liên kết với nhau? Hình thành bằng cách nào?
- Lấy ví dụ về liên kết ion hình thành bằng cách cho – nhận electron giữa các nguyên tử?
- Lấy ví dụ về liên kết ion được hình thành không phải bằng cách cho nhận electron?