Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ngô quang huy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
3 tháng 12 2021 lúc 14:22

\(a,\text{A là hợp chất}\\ b,PTK_{A}=31PTK_{H_2}=31.2=62(đvC)\\ \Rightarrow 2NTK_{X}+NTK_{O}=62\\ \Rightarrow NTK_{X}=23(đvC)\)

Vậy X là natri(Na)

Thùy Thị Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
6 tháng 11 2021 lúc 6:47

Phân tử này là hợp chất do được cấu tạo từ hai nguyên tố : X và O

Ta có : 

$PTK = 40M_{H_2} = 40.2 = 80(đvC)$

Ta có $PTK = 1X + 3O = X + 16.3 = 80(đvC)$
$\Rightarrow X = 32(đvC)$

Vậy X là nguyên tố lưu huỳnh

Pham Khai Dep Trai
Xem chi tiết
hnamyuh
16 tháng 6 2021 lúc 10:46

a)

A là hợp chất vì được cấu tạo bởi 2 nguyên tố

b)

$M_A = M_{H_2}.31 = 2.31 = 62(đvC)$

Phạm Uyên
16 tháng 6 2021 lúc 10:46

a, A là hợp chấp

b, dA/H2=31

=> MA=31.2=62 (đvc)

Minh Nhân
16 tháng 6 2021 lúc 10:47

A là : hợp chất vì chứa hai nguyên tố : X và O

\(CT:X_2O\)

\(M_A=31\cdot2=62\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow2X+16=62\)

\(\Leftrightarrow X=23\)

 

ngu thì chết
Xem chi tiết
hưng phúc
21 tháng 11 2021 lúc 20:57

Gọi CTHH của A là: RO2

a. Ta có: \(PTK_{RO_2}=22.2=44\left(đvC\right)\)

b. Ta lại có: \(PTK_{RO_2}=NTK_R+16.2=44\left(đvC\right)\)

\(\Leftrightarrow NTK_R=12\left(đvC\right)\)

Vậy R là nguyên tố cacbon (C)

Ly Vũ
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
5 tháng 11 2021 lúc 22:50

a. biết \(PTK_{H_2}=2.1=2\left(đvC\right)\)

vậy \(PTK_A=40.2=80\left(đvC\right)\)

b. gọi CTHH của hợp chất là \(XO_3\)

ta có:

\(1X+3O=80\)

\(X+3.16=80\)

\(X+48=80\)

\(X=80-48=32\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)

c. ta có CTHH của hợp chất: \(SO_3\)

Nguyễn Võ Nhiệt My
Xem chi tiết
Trần Bảo Trâm
23 tháng 7 2016 lúc 9:47

Hỏi đáp Hóa học

Nguyễn Võ Nhiệt My
23 tháng 7 2016 lúc 8:33

giải cụ thế ra giúp mình nhé.

Đào Vũ Minh Đăng
9 tháng 7 2021 lúc 15:15

Ta có :

NTK2O = 16 * 2 = 32 (đvC)

=> NGUYÊN TỬ KHỐI của hợp chất trên là :

             32 : 50% = 64 (đvC)

Do trong hợp chất trên gồm nguyên tử Y liên kết với 2 nguyên tử Oxi

=> NTKhợp chất = NTKY + NTK2O

=> 64 đvC           = NTKY + 32 đvC

=> NTKY = 32 đvC

=> Y là nguyên tố Lưu huỳnh ( S )

Trần Bỏa Trân
Xem chi tiết
Tiên Nguyễn
22 tháng 11 2021 lúc 12:24

undefined

Ngô Đình Chính
Xem chi tiết
Jung Eunmi
9 tháng 8 2016 lúc 10:52

a) A là hợp chất 

b) Theo đề bài ra ta có: PTK của A = 40 . PTK của H2

<=> PTK của A = 2 . 40 = 80 đvC

c) CTHH:XO3 

<=> MX + 16.3 = 80 => MX = 32 đvC

=> X là: S ( Lưu Huỳnh )

c) %S trong SO3 = (32:80).100% = 40%

Phan Lê Minh Tâm
9 tháng 8 2016 lúc 18:31

a) A là hợp chất.

b) Ta có : 

Phân tử khối của A = 2.40 = 80 ( đvC )

c) Ta có : CTHH của hợp chất A là XO3

\(\Leftrightarrow\) XO3 = 80 ( đvC )

 X + 16.3 = 80

 X + 48    = 80

 X            = 32

Vậy X là lưu huỳnh. Kí hiệu hóa học : S

d) %S = \(\frac{32.100}{80}\)\(\%S=\frac{32.100\%}{80}=40\%\)( 32 : 80 ) .100%

           = 40%

Tử Vương
9 tháng 8 2016 lúc 10:39

a, A là hợp chất

b, Nguyên tử khối của A là: 2 x 40 = 80 (g)

c, Phân tử khối của O trong A là: 16 x 3 = 48 (g)

Nguyên tử khối của X là: 80 - 48= 32 (g)

X là lưu huỳnh (S)

d, %m X = 32/80 x 100 = 40 %

Đặng Bao
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 8 2021 lúc 20:05

a) PTK(hc)= 5.PTK(O2)=5.2.NTK(O)=5.2.16=160(đ.v.C)

b) PTK(hc)= 2.NTK(X)+ 3.NTK(O)= 2.NTK(X)+3.16=2.NTK(X)+48(đ.v.C)

=>2.NTK(X)+48=160
<=>NTK(X)=56

=>X là sắt (Fe=56)

Tin To
Xem chi tiết
hnamyuh
14 tháng 10 2021 lúc 18:02

a)

$PTK = 5M_{O_2} = 5.32 = 160$

b)

CTHH của hợp chất : $X_2O_3$

Ta có : 

$2X + 16.3 = 160 \Rightarrow X = 56$

Vậy X là nguyên tố sắt, KHHH : Fe

c)

$\%Fe  = \dfrac{56.2}{160} .100\% = 70\%$
$\%O = 100\% -70\% = 30\%$