Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hot Girl
Xem chi tiết
Rosy Phương Anh
Xem chi tiết
No name :)))
7 tháng 1 2021 lúc 20:42

Đặc điểm dân cư:

+ Ít người sinh sống

+ Chăn nuôi tuần lộc, đánh bắt cá, săn thú

Hoạt động kinh tế cổ truyền là chăn nuôi và săn bắt thú có lông quý để lấy mỡ, thịt và da.

Tự nhiên:Có nhiều nguồn tài nguyên phía sâu bên dưới,khí hậu lạnh, mặt đất đóng băng quanh năm, có mùa đông kéo dài, thiếu nhân lực, thiếu phương tiện vận chuyển và kĩ thuật tiên tiến.

Đinh Minh Đức
8 tháng 11 2021 lúc 21:51

-Ít người sinh sống

-Chăn nuôi tuần lộc, đánh bắt cá, săn thú

 

Vũ Tuyết Nga
Xem chi tiết
Trịnh Long
6 tháng 2 2021 lúc 20:12

- Lúa nước: ở các đồng bằng của vùng nhiệt đới gió mùa (nhất là châu Á)

- Ngô: Mê-hi-cô, Bra-xin, Ấn Độ, Ni-gê-ri-a…

- Cao lương: các vùng nhiệt đơi khô cằn của Châu Phi.

- Cà phê: Nam Mĩ, Tây phi, Đông Nam Á

- Cao su: Đông Nam Á

- Dừa: các nước ven biển, nhất là ở Đông Nam Á

- Bông: Nam Á

- Mía: Nam Mĩ

- Lạc: vùng nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ, Tây Phi, Nam Á.

- Bò: Ấn Độ, Bra-xin, Mê-hi-cô, Cô-lôm-pi-a…

- Trâu: Ấn độ, Xu-đăng, Ê-ti-ô-pi

- Dê: Trung phi, Nam Á, Bra-xin..

- Lợn: tập trung chủ yếu ở các cùng trồng nhiều ngũ cốc (lúa, ngô …) và đông dân cư.

Kim Taehyung
Xem chi tiết

Bạn gì ơi

Trên mạng có hết đó

Hok tốt

Tập-chơi-flo
20 tháng 11 2018 lúc 21:03

Đối với đới lạnh :

HĐKT cổ truyền của con người ở đới lạnh :

- Chăn nuôi tuần lộc, đánh bắt cá

- Săn thú có lông quý

* HĐKT hiện đại của con người đới lạnh :

- Khai thác các loại khoáng sản tự nhiên : đồng, kẽm, kim cương, mỏ dầu

- Khai thác các nguồn lợi từ động vật bên bờ : cá voi, hải cẩu ...

dung levan
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
7 tháng 11 2021 lúc 12:03

 Ví dụ:Ô nhiễm nguồn nước do rác thải trong sinh hoạt

Khắc phục: Cần nâng cao ý thức sử dụng và xử lý rác thải của người dân

ngô quang mạnh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
13 tháng 12 2019 lúc 16:44

- Động vật có 2 cách chống lại cái lạnh:

+ Chống lạnh chủ động: có lớp lông dày hoặc lớp mỡ dày dưới da, sống thành đàn đông đúc để sưởi ấm cho nhau.

+ Chống lạnh thụ động: ngủ đông để giảm tiêu hao năng lượng trong giai đoạn lạnh nhất, hoặc di cư đến nơi ấm áp hơn để tránh mùa đông.

- Một số hoạt động kinh tế của con người ở môi trường đới lạnh:

+ Hoạt động kinh tế cổ truyền là chăn nuôi và săn bắt thú có lông quý để lấy mỡ, thịt và da.

+ Ngoài kinh tế cổ truyền còn có kinh tế hiện đại như: khai thác khoáng sản (uranium, kimcương, đồng và dầu mỏ…)

Khách vãng lai đã xóa
Lưu Bình
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
4 tháng 11 2016 lúc 10:14

Do trồng trọt khó khăn nên hoạt động kinh tế cổ truyền là chăn nuôi du mục. Họ nuôi dê, cừu lạc đà...và đưa đàn gia súc từ nơi này đến nơi khác tìm nguồn thức ăn.

Một số dân tộc dùng lạc đà vận chuyển hàng hóa và buôn bán xuyên ốc đảo. Một vài dân tộc sống định cư trong ốc đảo; họ trồng chà là, cam, chanh, lúa mạch, rau đậu...trên mảnh vườn nhỏ và chăn nuôi dê, cừu.

Đỗ Thị Minh Ánh
Xem chi tiết
lương thanh thảo
10 tháng 12 2019 lúc 19:22

thương nghiệp ,công nghiệp

Khách vãng lai đã xóa
Kim Taehyung
Xem chi tiết
Doraemon
20 tháng 11 2018 lúc 8:29

😉😉😉😉😉😉😉😉

Yến Nhi Nguyễn
20 tháng 11 2018 lúc 8:46

2 đới ôn hòa
(ôn đới)
Từ 2 chí tuyến Bắc, Nam đến 2 vòng cực Bắc Nam
- Nhiệt độ: Trung bình
- Lượng mua trung bình: 500mm đến 1000mm
- Gió thổi trong khu vực Tây ôn đới

Hoang mạc

Môi trường nhiệt đới được phân bố chủ yếu ở các khu vực nằm ở phía bắc và phía nam của xích đạo. Môi trường hoang mạc chủ yếu nằm ở khu vực Nam Phi. Các hoang mạc chủ yếu nằm ở khu vực chí tuyến.Môi trường nhiệt đới là môi trường hay có mưa nhưng lượng mưa ở khu vực này không nhiều vì càng ra xa xích đạo thì lượng mưa sẽ giảm dần. Khu vực có môi trường hoang mạc là các khu vực nắng nóng khô hạn quanh năm.Thời tiết khắc nghiệt nên đất không có chất dinh dưỡng trở nên khô cằng. Diện tích hoang mạc ở khu vực châu Phi nhiều là bởi vì châu phi có khí hậu nắng nóng khắc nghiệt là chủ yếu chịu ảnh hưởng của gió biển và các dong biển nóng mà thiên nhiên ở đây khô hạn là chủ yếu.Đới lạnh2 đới lạnh
(Hàn đới)
Từ 2 vòng cực Bắc, Nam đến 2 cực
- Nhiệt độ: Giá lạnh, có băng tuyết
- Lượng mưa trung bình dưới 500mm
- Gió thổi trong khu vực Đông cựcVùng núi: khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.

Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.

Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.


 
Kim Taehyung
20 tháng 11 2018 lúc 9:23

Còn hoạt động kinh tế thì sao?