Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 3 2019 lúc 6:31

Kỷ nguyễn văn
Xem chi tiết
Lana(Nana)
Xem chi tiết
Hội Phạm Xuân
25 tháng 11 2023 lúc 20:59

Xét phương trình hoành độ giao điểm\(x^2\)+4x-m=0 <=> x^2+4x=m, đây là kết hợp của 2 hàm số (P):y=\(x^2\)+4x và (d):y=m.
Khi vẽ đồ thị ta thấy parabol đồng biến trên khoảng (-2;+∞)=> Điểm giao giữa parabol và đồ thị y=m là điểm duy nhất thỏa mãn phương trình có duy nhất 1 nghiệm thuộc khoảng (-3;1).Vậy để phương trình có 1 nghiệm duy nhất <=> delta=0 <=>16+4m=0<=>m=-4.

mình trình bày hơi dài mong bạn thông cảm loading...  

PHÙNG MINH KHOA
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
5 tháng 9 2021 lúc 23:45

ta có phương trình như sau :

\(x^2+4x+m+3=0\text{ có hai nghiệm âm phân biệt}\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\Delta'>0\\S< 0\\P>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4-m-3>0\\-4< 0\\m+3>0\end{cases}}\Leftrightarrow1>m>-3\)

vậy có 3 giá trị nguyên của m là 0,-1, -2 

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 7 2018 lúc 5:17

Đáp án B

Nguyễn Minh Trí
Xem chi tiết
Yen Nhi
7 tháng 1 2022 lúc 20:57

Answer:

\(A=\frac{4x+21}{x+5}\) (ĐKXĐ: \(x\ne-5\))

\(=\frac{4x+20+1}{x+5}\)

\(=\frac{4\left(x+5\right)+1}{x+5}\)

\(=4+\frac{1}{x+5}\)

Để A là số nguyên thì 1 chia hết cho x + 5

\(\Rightarrow x+5\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-4;-6\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Đan Linh
Xem chi tiết
Khôi Bùi
8 tháng 4 2022 lúc 1:06

\(P=\dfrac{x^4+x^3-3x-1}{x^2+x+1}=\dfrac{\left(x^2-1\right)\left(x^2+x+1\right)-2x}{x^2+x+1}=x^2-1-\dfrac{2x}{x^2+x+1}\)

Vì x \(\in Z\) nên để P \(\in Z\) thì : \(\dfrac{x}{x^2+x+1}\in Z\) 

Đặt \(A=\dfrac{x}{x^2+x+1}\) . Với x = 0 ; ta có : \(P=-1\in Z\)

Với x khác 0 ; ta có : \(A=\dfrac{1}{x+\dfrac{1}{x}+1}\)

Nếu x > 0 ; ta có : \(0< A\le\dfrac{1}{3}\) ( vì \(x+\dfrac{1}{x}\ge2\) )  => Ko tồn tại g/t nguyên của A (L) 

Nếu x < 0 ; ta có : \(x+\dfrac{1}{x}\le-2\)  \(\Rightarrow x+\dfrac{1}{x}+1\le-1\) 

Suy ra : \(0>A\ge\dfrac{1}{-1}=-1\)  \(\Rightarrow A=-1\) 

" = " \(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{x}=-2\Leftrightarrow x=-1\)

x = -1 ; ta có : P = 2 \(\in Z\) (t/m) 

Vậy ... 

 

 

Su Hào
Xem chi tiết
Zz Victor_Quỳnh_Lê zZ
Xem chi tiết
ngonhuminh
29 tháng 12 2016 lúc 15:19

a) x khác 2

b) với x<2

c) \(A=\frac{x\left(x-2\right)+2\left(x-2\right)+7}{x-2}=x+2+\frac{7}{x-2}\)

x-2=(-7,-1,1,7)

x=(-5,1,3,9)

ngonhuminh
29 tháng 12 2016 lúc 15:29

a) đk kiện xác định là mẫu khác 0

=> x-2 khác o=> x khác 2

b)

tử số luôn dương mọi x

vậy để A âm thì mẫu số phải (-)

=> x-2<0=> x<2 

c)thêm bớt sao cho tử là các số hạng chia hết cho mẫu

cụ thể

x^2-2x+2x-4+4+3

ghép

x(x-2)+2(x-2)+7 

như vậy chỉ còn mỗi số 7 không chia hết cho x-2

vậy x-2 là ước của 7=(+-1,+-7) ok

trần phương uyên
29 tháng 12 2016 lúc 21:40

hellp