Những câu hỏi liên quan
huongem
Xem chi tiết
•๛♡长เℓℓëɾ•✰ツ
10 tháng 4 2020 lúc 12:54

Bài 3 

Trả lời:

a) Xét ΔAKC,ΔAHBΔAKC,ΔAHB có :

AKCˆ=AHBˆ(=90O)AKC^=AHB^(=90O)

AB=AC(ΔABC cân tại A)AB=AC(ΔABC cân tại A)

Aˆ:chungA^:chung

=> ΔAKC=ΔAHBΔAKC=ΔAHB (cạnh huyền - góc nhọn)

=> AH = AK (2 cạnh tương ứng)

                                            ~Học tốt!~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VuongTung10x
13 tháng 4 2020 lúc 7:48

Bài 1 : a) Xét ΔAKC,ΔAHBΔAKC,ΔAHB có :

AKCˆ=AHBˆ(=90O)AKC^=AHB^(=90O)

AB=AC(ΔABC cân tại A)AB=AC(ΔABC cân tại A)

Aˆ:chungA^:chung

=> ΔAKC=ΔAHBΔAKC=ΔAHB (cạnh huyền - góc nhọn)

=> AH = AK (2 cạnh tương ứng)

Bài 2 

a, Xét tam giác OBN và tam giác MAO ta có:

OB=OA( giả thiết)

góc OBN= góc OAM=90 độ

có chung góc O

⇒⇒tam giác OBN = tam giác OAM( cạnh góc vuông/ góc nhọn kề cạnh)

suy ra: ON=OM(hai cạnh tương ứng)

+ vì OA=OB và ON=OM

suy ra : OM-OB=ON-OA

suy ra : BM=AN

b, theo câu a ta có :

tam giác OBN= tam giác OAM

suy ra : góc ANH = góc BMH( hai góc tương ứng )

xét tam giác HMB và tam giác HAN ta có

BN=AN

góc HAN = góc HBM = 900

góc ANH = góc HBM

suy ra: tam giác BMH = tam giác ANH(cạnh góc vuông/ góc nhọn kề cạnh)

suy ra : HB=HA(hai cạnh tương ứng)

xét tam giác OHA và tam giác OHB ta có

OA=OB(giả thiết)

HB=HA

OH là cạnh chung

suy ra: tam giác OHA = tam giác OHB(c.g.c)

suy ra: góc BOH= góc AOH( hai góc tương ứng)

vậy OH là tia phân giác của góc xOy

c, xét tam giác MOI và tam giác NOI ta có :

OM=On ( giả thiết)

góc BOH= góc HOA

Oi là cạnh chung

suy ra tam giác MOI= tam giác NOI(c.g.c)

suy ra góc MIO = góc NIO (hai góc tương ứng)

mà góc MIO + góc NIO = 1800 ( hai góc kề bù)

nên OI vuông góc với MN

áp dụng định lý của hai đường thẳng vuông góc ta có ba điểm O,H,I thẳng hàng

Bài 3 mình không biết làm :)))

Chúc bạn học tốt ~!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Quang Trường
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 9:51

a: Xét ΔOBA vuông tại B và ΔOCA vuông tại C có

OA chung

góc BOA=góc COA

=>ΔOBA=ΔOCA

b: ΔOBA=ΔOCA

=>AB=AC

=>ΔABC cân tại A

c: OB=OC

AB=AC
=>OA là trung trực của BC

=>OA vuông góc BC

d: AB=căn 10^2-8^2=6cm

Bình luận (0)
LÊ LINH NHI
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
7 tháng 2 2020 lúc 11:58

Hình vẽ : ( Mang tính chất minh họa không chính xác lắm )

x O y A B C H

Gọi \(AC\) giao \(Ox\) tại H

Xét \(\Delta ABH:\widehat{BAH}+\widehat{ABH}+\widehat{AHB}=180^o\) ( định lý tổng 3 góc trong 1 tam giác )

Xét \(\Delta COH:\widehat{HOC}+\widehat{CHO}+\widehat{HCO}=180^o\)  ( định lý tổng 3 góc trong 1 tam giác )

Mà ta thấy : \(\hept{\begin{cases}\widehat{AHB}=\widehat{CHO}\left(đ^2\right)\\\widehat{ABH}=\widehat{HCO}\left(=90^o\right)\end{cases}}\)

Nên : \(\widehat{HOC}=\widehat{HAB}\) hay \(\widehat{xOy}=\widehat{BAC}\) (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trung Hiếu
14 tháng 3 2020 lúc 19:57
Ngu lll
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hong phuc
Xem chi tiết
Phan Lê
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
20 tháng 2 2019 lúc 12:32

xét tam giác AOB và tam giác AOC có:

              AO chung

              \(\widehat{AOB}\)=\(\widehat{AOC}\)(gt)

\(\Rightarrow\)tam giác AOB=tam giác AOC(CH-GN)

\(\Rightarrow\)AB=AC đpcm

Bình luận (0)
Lộ Tư Triệu
Xem chi tiết
%Hz@
26 tháng 2 2020 lúc 19:23

1)A) vì \(\Delta ABC\)CÓ \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\)CÂN TẠI A

\(\Rightarrow AB=AC\)

XÉT \(\Delta ADB\)\(\Delta ADC\)

\(AB=AC\left(CMT\right)\)

\(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\left(GT\right)\)

\(AD\)LÀ CẠNH CHUNG

\(\Rightarrow\Delta ADB=\Delta ADC\left(C-G-C\right)\)

B)VÌ\(\Delta ABC\)CÓ \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\)CÂN TẠI A

=> AB=AC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tài khoản dùng để học
Xem chi tiết
Minhchau Trần
Xem chi tiết
Minhchau Trần
Xem chi tiết