Nêu cách nhận biết dung dịch HCL, H2SO4, Ba(OH)2, Na2SO4. Viết PTHH.
Nêu cách nhận biệt các dung dịch (chất lỏng) trong các lọ mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học. Viết các PTHH minh họa:
a/ HNO3 ; H2SO4 ; Ba(NO3)2.
b/ NaCl ; Na2SO4 ; Ba(OH)2; NaOH.
a.
- Trích mẫu thử.
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Nếu quyd tím hóa đỏ là HNO3 và H2SO4
+ Nếu quỳ tím không đổi màu là Ba(NO3)2
- Cho BaCl2 vào 2 mẫu thử còn lại:
+ Nếu có kết tủa trắng là H2SO4
\(H_2SO_4+BaCl_2--->BaSO_4\downarrow+2HCl\)
+ Nếu không có hiện tượng là HNO3
2HNO3 + BaCl2 ---> Ba(NO3)2 + 2HCl
b.
- Trích mẫu thử.
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Nếu quỳ tím hóa xanh là Ba(OH)2 và NaOH (1)
+ Nếu quỳ tím không đổi màu là NaCl và Na2SO4 (2)
- Cho H2SO4 vào nhóm (1):
+ Nếu có kết tủa trắng là Ba(OH)2
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4--->BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
+ Nếu không có hiện tượng là NaOH
2NaOH + H2SO4 ---> Na2SO4 + 2H2O
- Cho BaCl2 vào nhóm (2):
+ Nếu có kết tủa trắng là Na2SO4
\(Na_2SO_4+BaCl_2--->BaSO_4\downarrow+2NaCl\)
+ Nếu không có phản ứng là NaCl
Chỉ dùng hcl hãy nhận biết các dung dịch sau Nacl, ba(oh)2, na2so4, k2co3 viết pthh
2. Nhận biết các dung dịch: b) Cách tiến hành: STT 3; Tên thí nghiệm:Nhận biết các dd không nhãn: H2SO4, HCl,Na2SO4; Cách tiến hành; Nêu hiện tượng; Nhận xét -PTHH .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ai ko hiểu gì hỏi mình nha
1.Cho các chất sau:
Fe3O4, Cu, Ba(OH)2, NaC;, Ba(NO3)2, CuO, Fe, Fe(OH)3, Ag, K2O
*Chất nào tác dụng với H2SO4 loãng? Viết PTHH
2.Nhận biết các dung dịch không màu sao: HCl, H2SO4, NaCl, Na2SO4
1.*Chất nào tác dụng với H2SO4 loãng: Fe3O4, Ba(OH)2 , Ba(NO3)2, CuO, Fe, Fe(OH)3, K2O
PTHH
\(Fe_3O_4+4H_2SO_{4\left(loang\right)}\rightarrow FeSO_4+Fe_2\left(SO_4\right)_3+4H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_{4\left(loang\right)}\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
\(Ba\left(NO_3\right)_2+H_2SO_{4\left(loang\right)}\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HNO_3\)
\(CuO+H_2SO_{4\left(loang\right)}\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(Fe+H_2SO_{4\left(loang\right)}\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_{4\left(loang\right)}\rightarrow Fe_2(SO_4)_3+6H_2O\)
\(K_2O+H_2SO_{4\left(loang\right)}\rightarrow K_2SO_4+H_2O\)
2.Nhận biết các dung dịch không màu sao: HCl, H2SO4, NaCl, Na2SO4
Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử, ta chia được 2 nhóm
+Nhóm 1 : Làm quỳ tím hóa đỏ gồm HCl và H2SO4
+Nhóm 2: Không làm quỳ tím đổi màu gồm NaCl và Na2SO4
Cho dung dịch BaCl2 vào từng mẫu thử ở nhóm 1 và 2
+ Nhóm 1: Mẫu thử nào có xuất hiện kết tủa trắng không tan trong nước và axit => Mẫu ban đầu là H2SO4
PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
=> Mẫu còn lại là HCl
+ Nhóm 2: Tương tự như nhóm 1 khi cho BaCl2 vào 2 mẫu thử,mẫu thử nào có xuất hiện kết tủa trắng không tan trong nước và axit => Mẫu ban đầu là Na2SO4
\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\)
=> Mẫu còn lại là NaCl
1.
- t/d H2SO4 loãng
Fe3O4 + 4H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O
Cu + H2SO4 -> CuSO4 + H2 \(\uparrow\)
Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 +2 H2O
2NaCl + H2SO4 -> Na2SO4 \(\downarrow\)+2 HCl
Ba(NO3)2 + H2SO4 -> BaSO4 \(\downarrow\)+2 HNO3
CuO + H2SO4 -> CuSO4(x)+ H2O
2.
- nhỏ các dd lên giấy quỳ tím :
+ quỳ tím hóa đỏ-> HCl ; H2SO4 (nhóm I)
+ quỳ tím không đổi màu -> NaCl ; Na2SO4 (nhóm II)
- cho nhóm I và nhóm II vào dd BaCl2
+ kết tủa trắng -> H2SO4 ; Na2SO4
BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 +2 HCl
BaCl2 + Na2SO4 -> BaSO4 + 2NaCl
+ không hiện tượng -> HCl ; NaCl
Bài 1. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn sau: Na2SO4, Ba(OH)2, NaCl NaOH. Viết PTHH minh họa
Bài 2. Nêu phương pháp phân biệt 4 dung dịch HCl, H2SO4, NaCl, NaOH
Bài 3. Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 50 ml dung dịch HCl. Phản ứng xong, thu được 3,36 lít khí (đktc).
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng
c) Tìm nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng
Bài 4. Trung hòa 400 ml dung dịch H2SO4 1,5 M bằng dung dịch NaOH 20%
a.Viết phương trình hóa học
b.Tính khối lượng dung dịch NaOH phải dùng
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH CẢM ƠN(~ ̄▽ ̄)~💖💖💖
Bài 2 :
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là NaOH
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl,H2SO4
- mẫu thử nào không làm chuyển màu quỳ tím là NaCl
Cho dung dịch BaCl2 vào hai mẫu thử còn
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là H2SO4
\(BaCl_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2HCl\)
- mẫu thử không hiện tượng gì là HCl
Bài 1 :
Trích mẫu thử
Cho dung dịch H2SO4 vào các mẫu thử :
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là Ba(OH)2
\(Ba(OH)_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2H_2O\)
Cho dung dịch BaCl2 vào các mẫu thử còn :
- mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là Na2SO4
\(Na_2SO_4 + BaCl_2 \to BaSO_4 + 2NaCl\)
Cho quỳ tím vào hai mẫu thử còn :
- mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là NaOH
- mẫu thử không đổi màu quỳ tím là NaCl
Bài 3 :
a) \(Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\)
b)
\(n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe} = 0,15.56 = 8,4(gam)\)
c) \(n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,3(mol) \Rightarrow C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,3}{0,05} = 6M\)
có 4 lọ mất nhãn chứa dung dịch : HCl , NaOH , Na2SO4 , Ba(OH)2 , hãy nhận biết các lọ mất nhãn trên . Viết PTHH xảy ra.
Bằng phương pháp hoá học nhận biết 4 dung dịch mất nhãn sau:
1. HCl, H2SO4, NaNo3, Ba(OH)2.
2. H2SO4, Ba(OH)2, Na Cl,NaOH.
3. HCl, Ba(OH)2, Na Cl, Na2SO4.
Dùng phương pháp Hoá học để nhận biết các dung dịch sau: NaOH, Ba(OH)2, Na2SO4, HCl bị mất nhãn trong mỗi lọ. Viết các PTHH nếu có
\(NaOH\) | \(Ba\left(OH\right)_2\) | \(Na_2SO_4\) | \(HCl\) | |
Quỳ tím | xanh | xanh | _ | đỏ |
\(Na_2SO_4\) | _ | ↓trắng |
\(Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2NaOH\)
Bằng phương pháp hóa học, nêu cách nhận biết các dung dịch chứa trong các lọ riêng biệt: NaOH, Ba(OH)2, NaCl, Na2SO4, HCl.
- Trích mẫu thử.
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Nếu quỳ tím hóa đỏ là HCl
+ Nếu quỳ tím hóa xanh là NaOH và Ba(OH)2 (1)
+ Nếu quỳ tím không đổi màu là NaCl và Na2SO4 (2)
- Cho H2SO4 vào nhóm (1):
+ Nếu có kết tủa trắng là Ba(OH)2
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4--->BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
+ Không có hiện tượng là NaOH
2NaOH + H2SO4 ---> Na2SO4 + 2H2O
- Cho BaCl2 vào nhóm (2):
+ Nếu có kết tủa trắng là Na2SO4
\(Na_2SO_4+BaCl_2--->BaSO_4\downarrow+2NaCl\)
+ Nếu không có phản ứng là NaCl
Câu 2: Hãy nhận biết các dung dịch bằng phương pháp hoá học và viết các PTHH (nếu có): HCl, H2SO4, NaCl, Ba(OH)2
- Trích mẫu thử.
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Nếu quỳ tím hóa đỏ là HCl và H2SO4
+ Nếu quỳ tím hóa xanh là Ba(OH)2
+ Nếu quỳ tím không đổi màu là NaCl
- Cho BaCl2 vào HCl và H2SO4:
+ Nếu có kết tủa trắng không tan trong môi trường nước và axit là H2SO4
H2SO4 + BaCl2 ---> BaSO4↓ + 2HCl
+ Không có phản ứng là HCl.