Người tối cổ ở Việt Nam và trên thế giới có gì khác và giống nhau ?
Người tối cổ ở Việt Nam sử dụng phương thức kiếm sống chủ yếu của người tối cổ trên lãnh thổ Việt Nam là gì?
A. Săn bắn, hái lượm.
B. Săn bắt, hái lượm.
C. Trồng trọt, chăn nuôi.
D. Trồng trọt, săn bắn.
Câu 1: Nhờ vào đâu mfa người vượn cổ thành người tối cổ. Câu 2: Nêu sự khác nhau và giống nhau giữa ngươi vượn cổ và người tối cổ.
Em có nhận xét gì về các đề nghị cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX. Liên hệ với Nhật Bản để thấy được những điểm giống và khác nhau giữa trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX và cuộc duy tân Minh trị ở Nhật Bản vào năm 1868.
Các đề nghị cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX được đưa ra nhằm cải thiện và phát triển đất nước, tạo điều kiện cho sự tiến bộ của xã hội. Các đề nghị này bao gồm việc cải cách giáo dục, pháp luật, chính quyền và kinh tế. Tuy nhiên, các đề nghị này đã gặp phải nhiều khó khăn do sự đối lập của triều đình bảo thủ.
Liên hệ với cuộc duy tân Minh trị ở Nhật Bản vào năm 1868, ta thấy được một số điểm giống và khác nhau giữa hai trào lưu cải cách này.
Giống nhau:
Cả Việt Nam và Nhật Bản đều đang trong giai đoạn chuyển đổi từ chế độ phong kiến sang chế độ hiện đại.Cả hai nước đều đang cố gắng cải cách giáo dục, pháp luật, chính quyền và kinh tế để phát triển đất nước.Cả hai nước đều có sự tác động của các nước phương Tây trong quá trình cải cách.Khác nhau:
Trong khi Nhật Bản đã có sự lãnh đạo của một nhóm các quan chức cải cách, Việt Nam vẫn đang trong tình trạng triều đình bảo thủ, không muốn chấp nhận các đề nghị cải cách.Nhật Bản đã có sự hỗ trợ từ các nước phương Tây trong quá trình cải cách, trong khi Việt Nam vẫn đang bị áp đặt các chính sách khai thác thuộc địa của các nước phương Tây.Tóm lại, các đề nghị cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX và cuộc duy tân Minh trị ở Nhật Bản vào năm 1868 đều là những nỗ lực để phát triển đất nước và tiến bộ xã hội. Tuy nhiên, có những điểm giống và khác nhau giữa hai trào lưu cải cách này, phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử và văn hóa của từng quốc gia.
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) và chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 – 1973) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam có điểm gì giống và khác nhau?
- Giống nhau : đều là chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới nằm trong chiến lược toàn cầu "phản ứng linh hoạt" của Mĩ.
- Khác nhau :
+ Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn nhằm chống lại các lực lượng cách mạna và nhân dân ta. Tuy vậy, đây không phải là cuộc nội chiến, mà là cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ, bởi lẽ Mĩ đề ra kế hoạch, cung cấp đôla, vũ khí, phương tiện chiến tranh, chỉ huy bằng hệ thống "cố vấn" nhằm chống lại lực lượng cách mạng và nhân dân ta, phục vụ cho lợi ích của Mĩ. Đây là biểu hiện tính chất "đặc biệt" của loại hình chiến tranh xãm lược thực dân mới và việc thực hiện âm mưu "dùng người Việt đánh người Việt". Với sự hỗ trợ chiến đấu và chỉ huy bằng hệ thống cố vấn của Mĩ, quân đội Sài Gòn mở những cuộc hành quân càn quét tiêu diệt lực lượng cách mạng, tiến hành hoạt động dồn dân, lập "ấp chiến lược', đẩy lực lượng cách mạng ra khỏi các ấp, tách dân khỏi cách mạng, tiến tới nắm dân, "bình định" miền Nam.
+ Chiến lược "Chiến tranh cục bộ" được tiến hành bằng quân Mĩ, quân đồng minh của Mĩ (Hàn Quốc, Thái Lan, Phi-lip-pin, Ô-xtrây-li-a, Niu Di-lân) và quân đội Sài Gòn. Trong đó quân Mĩ giữ vai trò quan trọng, không ngừng tăng lên về số lượng (lúc cao nhất là gần 1,5 triệu quân) và trang bị, nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta. Tuy quân Mĩ trực tiếp tham chiến, chiến lược "Chiến tranh cục bộ" ở miền Nam vẫn là chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới vì quân đội Sài Gòn vẫn giữ vai trò quan trọng. Mĩ nhảy vào cuộc chiến nhằm cứu quân đội Sài Gòn khỏi bị sụp đổ, tiếp tục thực hiện những mục tiêu của chủ nghĩa thực dân mới ở miền Nam. Dựa vào ưu thế quân sự, Mĩ liên tiếp mở các cuộc hành quân "tìm diệt" và "bình định' vào các vùng giải phóng của ta. Đồng thời mở rộng chiến tranh bằng không quân, hải quân phá hoại miền Bắc.
Chiến lược "Chiến tranh cục bộ" (1965 - 1968) và chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" (1969 - 1973) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam có điểm gì giống và khác nhau?
Về điểm giống nhau.
+ Đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, nằm trong chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mĩ những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
+ Đều chung mục tiêu là chống phá cách mạng miền Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ.
+ Đều có sự tham gia và chi phối của tiền của, vũ khí và đô la Mĩ.
+ Đều bị thất bại.
Khác nhau:
Về lực lượng tham chiến chính .
+ Chiến tranh đặc biệt: lực lượng chủ lực là quân Ngụy Sài Gòn.
+ Chiến tranh cục bộ: Lực lượng chiến đấu chính là quân viễn chinh Mĩ.
+ Việt Nam hóa chiến tranh: Chủ yếu là quân Ngụy, quân Mĩ rút dần về nước.
Về địa bàn diễn ra.
+ Chiến tranh đặc biệt: miền Nam.
+ Chiến tranh cục bộ: vừa bình định Miền Nam vừa mở rộng chiến tranh phá hoại miền bắc.
+ Việt Nam hóa chiến tranh: Mở rộng chiến tranh ra cả nước vừa mở rộng sang cả khu vực Đông Dương.
Về thủ đoạn cơ bản.
+ Chiến tranh đặc biệt: Ấp chiến lược là cơ bản và được nâng lên thành quốc sách.
+ Chiến tranh cục bộ: Thủ đoạn cơ bản là chiến lược hai gọng kìm tìm diệt và bình định.
+ Việt Nam hóa chiến tranh: Dùng người Việt trị người Việt, dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương.
Về tính chất ác liệt:
Chiến tranh cục bộ là hình thức chiến tranh xâm lược cao nhất của chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới ở miền Nam Việt Nam, là chiến dịch duy nhất mà Mĩ trực tiếp huy động quân viễn chinh sang tham chiến ở chiến trường miền Nam, tăng cường bắn phá miền bắc. Thất bại của chiến lược này đã mở ra cơ hội để quân ta bắt đầu đi đến đàm phán ở Pa-ri.
Sau chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri và rút quân về nước.
Câu 1 : Những dấu tích của vượn người , người tối cổ, người tinh khôn, tìm thấy ở Đông Nam Á và Việt Nam chứng tỏ điều gì ?
Người tìm thấy dấu tích của vượn người, người tối cổ và người tinh khôn ở Đông Nam Á và Việt Nam chứng tỏ sự xuất hiện sớm của người nguyên thủy trong khu vực này. Các dấu tích này đã được tìm thấy ở nhiều địa điểm như Gia-va (In-đô-nê-xi-a), Thái Lan, Phi-lip-pin, Ma-lai-xi-a và Việt Nam. Quá trình tiến hóa từ vượn người thành người đã diễn ra khoảng 5-6 triệu năm trước. Điều này cho thấy sự phát triển và tiến bộ của loài người trong quá khứ.
Câu 1 : Những dấu tích của vượn người , người tối cổ, người tinh khôn, tìm thấy ở Đông Nam Á và Việt Nam chứng tỏ điều gì ?
chứng tỏ những nơi đó có vượn người, người tối cổ và người tinh khôn đã từng sinh sống và hoạt động ở nơi đó
Những dấu tích của vượn người, người tối cổ, người tinh khôn tìm thấy ở Đông Nam Á và Việt Nam là những bằng chứng quan trọng về sự tồn tại và hoạt động của các nhóm dân cư thời tiền sử trong khu vực này. Chúng là những cột mốc lịch sử cho thấy sự đa dạng về văn hóa và tiến hóa của loài người trong vùng Đông Nam Á. Những dấu tích này thể hiện cuộc sống của các nhóm dân cư tiền sử, bao gồm hoạt động săn bắt và hái lượm, sự phụ thuộc vào môi trường tự nhiên xung quanh. Đồng thời, chúng cũng tiết lộ cách mà môi trường và địa lý đã ảnh hưởng đến cách sống và văn hóa của những người tiền sử khu vực này. Các dấu tích này có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu khảo cổ học và lịch sử, giúp chúng ta hiểu rõ hơn về lịch sử và văn hóa của khu vực Đông Nam Á và Việt Nam trong quá khứ.
chứng tỏ vượn người, người tối cổ và người tinh khôn đã tới và sinh sống ở Đông Nam Á từ rất sớm
Em hãy miêu tả những điểm giống nhau và khác nhau giữa Vượn cổ,Người tối cổ và Người tinh khôn.
sự khác nhau giữa vượn cổ và người tinh khôn là :
Vượn cổ :-Vẫn còn dấu vết của loài vượn ; còn lớp lông mỏng , trán thấp, dáng khom, hộp sọ và thể tích não nhỏ hơn.
Ng tinh khôn : Giống con ng ngày nay ko còn lớp lông mỏng , dáng thảng, tay khéo léo, hộp sọ phát triển
Người tối cổ khác Người tinh khôn :
Người tối cổ |
Người tinh khôn |
- Hầu như có thể đi, đứno bằng hai chân. - Đầu nhỏ, trán thấp và bợt ra sau, hàm nhô vệ phía trước... - Trên cơ thể còn bao phủ bởi một lớp lông mỏne. - Công cụ : Hòn đá được ghè đẽo thô sơ. |
- Dáng đứng thẳng (như người ngày nay). - Thể tích hộp sọ lớn hơn, trán cao, hàm lùi vào... - Lớp lông mỏng không còn. - Đã biết chế tạo công cụ sắc bén hơn, biết đến thuật luyện kim. |
so sánh về hình dáng,công cụ,tổ chức
So sánh điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa các quốc gia cổ trên đất nước
Việt Nam: Văn Lang-Âu Lạc, Cham-pa, Phù Nam?
Giúp em với ạ