rút gọn các biểu thức sau a, 9 căn5 + 3căn20 - 7căn45 b, 2căn6 + căn40 trên căn3 + căn5
trục căn thức các biểu thức sau:
a 3/4+căn(9+4căn5)
b căn3/căn2+căn(5+2căn6)
c 3/căn5+căn7-căn2
d 1/2+căn5+2căn2+căn10
Thực hiện phép tính
a. 5+2 căn5/căn5+căn2
b.Căn(2-căn3/2+căn3)
c.(2/căn3-1 + 3/căn3-2 + 15/3-căn3) x 1/căn3+5
d.(căn14-căn7/1-căn2 + căn15-căn5/1-căn3) : 1/căn7-căn5
Mình đang cần gấp
a: \(\dfrac{5+2\sqrt{5}}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}=\dfrac{\left(5+2\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)}{3}=\dfrac{5\sqrt{5}-5\sqrt{2}+10-2\sqrt{10}}{3}\)
b: \(\sqrt{\dfrac{2-\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}}}=\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}=2-\sqrt{3}\)
B=căn ( căn5 - căn2)^2 .(căn6 - căn2 / 1- căn3 - 5/ căn5)
tim x bt
x2 -(căn3 +căn5)*x+căn3 * căn5=0
\(x^2-\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right).x+\sqrt{3}.\sqrt{5}=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-\sqrt{3}.x-\sqrt{5}.x+\sqrt{3}.\sqrt{5}=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-\sqrt{3}.x-\sqrt{5}.x+\sqrt{3}.\sqrt{5}=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-\sqrt{3}\right)-\sqrt{5}\left(x-\sqrt{3}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{5}\right)\left(x-\sqrt{3}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\int^{x-\sqrt{5}=0}_{x-\sqrt{3}=0}\Leftrightarrow\int^{x=\sqrt{5}}_{x=\sqrt{3}}\)
Vậy x \(\in\left\{\sqrt{3};\sqrt{5}\right\}\)
Rút gọn 1/1-căn5 + 1/căn5-1
\(\dfrac{1}{1-\sqrt{5}}+\dfrac{1}{\sqrt{5}-1}=\dfrac{-1+1}{\sqrt{5}-1}=\dfrac{0}{\sqrt{5}-1}=0\)
\(\dfrac{1}{1-\sqrt{5}}+\dfrac{1}{\sqrt{5}-1}=\dfrac{1}{1-\sqrt{5}}-\dfrac{1}{1-\sqrt{5}}=0\)
giải phương trình
x2 -(căn3 +căn5)*x+căn3 * căn5=0
\(<=>x^2-\sqrt{3}x-\sqrt{5}x+\sqrt{15}=0<=>x\left(x-\sqrt{3}\right)-\sqrt{5}\left(x-\sqrt{3}\right)=0<=>\left(x-\sqrt{3}\right)\left(x-\sqrt{5}\right)=0\)
<=>Tự làm
rút gọn A; A=[cănbâc3(3+căn10)+cănbâc3(3-căn10)] tât ca chia [ cănbâc3(2+căn5)+cănbâc3(2-căn5)]
A= căn1+căn2+căn3+căn4+căn5+...căn100
1) So sánh các căn sau
a) 2 căn3 - 5 và căn3 -4
b) 5 căn 5 - 2 căn3 và 6+4 căn5
c) 1 - căn3 và căn2 - căn6
d) căn3 - 3 căn2 và -4 căn3 + 5 căn2
e) 3 - 2 căn3 và 2 căn6 -5
\(\sqrt{3}-\frac{5}{2}>\sqrt{3}-4\text{ vì }-\frac{5}{2}>-4\)
\(\Rightarrow2.\left(\sqrt{3}-\frac{5}{2}\right)>\sqrt{3}-4\)
\(\Rightarrow2.\sqrt{3}-5>\sqrt{3}-4\)
b) vì \(\sqrt{5}-\sqrt{12}< 0\), ta có:
\(5\sqrt{5}-2\sqrt{3}=4\sqrt{5}+\sqrt{5}-\sqrt{12}< 4\sqrt{5}< 4\sqrt{5}+6\)
Vậy \(5\sqrt{5}-2\sqrt{3}< 6+4\sqrt{5}\)
c)\(\sqrt{2}-\sqrt{6}=\sqrt{2}.\left(\sqrt{1}-\sqrt{3}\right)>\left(1-\sqrt{3}\right)\)
Vậy \(\sqrt{2}-\sqrt{6}>1-\sqrt{3}\)