Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thiện Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 11 2016 lúc 16:18

Câu 6 : Trả lời:

- Một số loại giun đốt:Giun ống, giun ít tơ ở ao hồ, đỉa, giun đỏ, bông thùa, giun mang trùm, rươi (ở vùng nước lợ), vắt (ở rừng)...

Vai trò thực tiễn của ngành giun đốt:

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 11 2016 lúc 16:26

Câu 10: Trả lời:

Hô hấp ở châu chấuHố hấp ở trai sông
- Châu chấu hô hấp nhờ hệ thống ống khí, bắt đầu từ lỗ thở, sau đó phân nhánh nhiều lần thành các nhánh nhỏ và các đầu nhánh nhỏ kết thúc đến các tế bào,Hô hấp bằng cách đóng mở nắp trai

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 11 2016 lúc 16:28

Câu 4: Trả lời:

Sán lá gán và sán dây lây xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua con đường tiêu hóa.

Riêng sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da

Bình luận (0)
Nguyễn Thiện Thanh Thảo
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
28 tháng 11 2016 lúc 18:20

3.

Động vật nguyên sinh: - Có kích thước hiển vi- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng- Sinh sản vô tính và hữu tính   Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh vừa đúng cho laoif sống tự do vừa đúng cho loài sống ký sinh :
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.

  
Bình luận (0)
Bình Trần Thị
28 tháng 11 2016 lúc 18:21

4.Sán lá, sán (lây xâm nhập vào cơ thề chủ yếu qua con đường tiêu hóa. Riêng sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da. Vì vậy, cần phải
ăn uống vệ sinh, thức ăn nấu chín (không nên ăn thịt tái, tiết canh), uống nước đun sôi để nguội. Khi tấm rửa, cần chọn nơi nước sạch, tránh gặp phải ấu trùng sán lá máu.
Ở nước ta, tỉ lệ mắc bệnh sán lá gan, sán lá máu ở người cao.

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
28 tháng 11 2016 lúc 18:22

5.- Cơ thề có đối xứng tỏa tròn;
- Thành cơ thê đều có 2 lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo;
- Đều có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng vừa là nơi thu nhận ăn vừa là nơi thải chất cặn bã.

 

Bình luận (0)
Đỗ Thị Mai Anh
Xem chi tiết
Học Online 24h
17 tháng 10 2017 lúc 9:42

c1 : Trùng kl:-thành ruột

                   - xâm nhập : đường tiêu hoá 

     Trùng sr : - hồng cầu 

                   - xâm nhập : tuyến nc' bọt của muỗi Anophen

Bình luận (0)
Văn Hoa
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
27 tháng 11 2016 lúc 16:18

1.Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
27 tháng 11 2016 lúc 16:22

4.Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản là giống nhau. Chúng chi khác nhau ở chỗ: Ở thủy tức khi trưởng thành, chồi tách ra đế sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển đế tạo thành tập đoàn.

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
27 tháng 11 2016 lúc 16:23

5.Để tránh chạm phải chất độc khi tiếp xúc với các đại diện ngành Ruột khoang, chúng ta cần sử dụng: vợt, kéo nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải mang găng cao su để tránh sự tác động của các tê bào gai độc, có thế gây ngứa hoặc làm bỏng da tay.

 

Bình luận (0)
Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
5 tháng 2 2021 lúc 10:05
 Các ngành  Đặc điểm tiến hóa 
 Ruột khoang

-Cấu tạo từ nhiều tế bào

- kích thước nhỏ (có thể nhìn thấy)

-có cơ quan di chuyển rõ ràng

- tiêu hóa nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa tiết enzyme tiêu hóa con mồi

- có nhiều hình thức sinh sản: hữu tính, vô tính mọc chồi, tái sinh

-  đã có hệ thần kinh 

 Động vật nguyên sinh

- Cấu tạo từ một tế bào

 - kích thước hiển vi

 - cơ quan di chuyển nhỏ (lông bơi, roi...) hoặc tiêu giảm

- tiêu hóa nhờ không bào tiêu hóa

- sinh sản chủ yếu phân đôi 

-chưa có hệ thần kinh (chỉ có nhân)

 Chân khớp 

- có vỏ kitin bao ngoài (che chở, bảo vệ và là chỗ bám cho cơ bên trong)

- chân phân đốt, khớp động với nhau (di chuyển rất linh hoạt)

- ngành chân khớp rất đa dạng về môi trường sống và tập tính

 Thân mềm

- Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi.

- Có khoang áo phát triển.

- Hệ tiêu hóa phân hóa và có cơ quan di chuyển đơn giản.

 Lưỡng cư 

-Tim 3 ngăn

-Có thể sống trên cạn lẫn dưới nước

-Hô hấp bằng phổi và da

-Máu pha nuôi cơ thể

-Các chi linh hoạt hơn

 Cá

-Tim 2 ngăn

-Sống hoàn toàn ở nước

-Hô hấp bằng mang

-Máu đỏ tươi nuôi cơ thể

 Bò sát 

- Thụ tinh trong

- Hô hấp hoàn toàn bằng phổi

- Tim có vách hụt ngăn tâm thất. Máu ít pha hơn

- Mắt có mi cử động

- Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng

 

Bình luận (1)
Nhii Nhii
Xem chi tiết
Trần Hải Đăng
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
15 tháng 11 2016 lúc 15:59

Các đặc điểm chủ yếu của nuôi thủy sản có gì giống và khác so với đặc điểm chủ yếu của chăn nuôi?

-> Giống : là đều có môi trường sống thích hợp,....

*Khác

+Về nhiệt độ ở môi trường sống của tôm, cá: Nhiệt độ dưới nước nên, nhiệt độ giảm(lạnh)

+Về nhiệt độ ở môi trường sống của vật chăn nuôi: Nhiệt độ trên cạn nên cao(nóng)

+ Không khí ở môi trường tôm, cá: Không khí giảm, do dưới nước nên ít

+ không khí ở môi trường của vật nuôi: Không khí tăng, do trên cạn nên nhiều.

+ Thức ăn của tôm cá: Nếu tôm cá tự nhiên thì ăn những loài động vật bé hơn hoặc ăn các loại vi sinh vật bé hoặc ăn xác chết các loại động vật. Nếu tôm cá được nuôi thì sẽ ăn các loại cám do con người chế biến ra

+ Thức ăn của vật chăn nuôi: Ăn các loại động vật bé hơn, cũng ăn cám như tôm, cá

Muốn nuôi thủy sản đạt kết quả cao ta làm gì?

-> + Chăm sóc chu đáo

+ Dọn rác sạch sẽ quanh những nơi có cá tôm,...

+ Khử trùng nước

+ Thả rong rêu vào thêm để tăng oxi và là nơi trú ẩn cho các loài tôm, cá

+ .....

Cái này mình chưa có học nên k biết đúng k

 

Bình luận (7)
Đặng Văn Đô
12 tháng 11 2017 lúc 8:26

Tự trả lời

Bình luận (2)
Hà Đức Huy
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
16 tháng 5 2017 lúc 15:13

5. Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.

* Vai trò:

- Có lợi:

+ Làm thuốc chữa bệnh.

+ Làm thực phẩm, thức ăn cho động vật.

+ Làm sạch môi trường.

- Tác hại:

+ Gây hại cho cây trồng.

+ Gây hại đồ gỗ, tàu thuyền.

+ Là vật chủ trung gian truyền bệnh.

Bình luận (0)
Võ Hà Kiều My
16 tháng 5 2017 lúc 15:15

2. Vào ban đêm, khi giun cái tìm đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy theo thói qen trẻ em sẽ lấy tay gãi vào chỗ ngứa rồi đưa lên miệng khi đó trứng giun sẽ dính vào móng tay rồi vào miệng, vì vậy giun kim khép kín đc vòng đời.

ăn uống vệ sinh, hợp lí

rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

ăn chín, uống sôi

không bón phân tươi cho cây

không để ruồi nhặng đậu lên thức ăn

dọn vệ sinh, diệt ruồi

khi một người bệnh cần vệ sinh sạch sẽ tránh phát tán thành ổ dịch

tẩy giun 6 tháng/ lần

Bình luận (0)
Võ Hà Kiều My
16 tháng 5 2017 lúc 15:16

1. Đặc điểm cấu tạo.

- Cơ thể gồm 2 phần:

+ Đầu ngực:

Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về

khứu giác

4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới

+ Bụng:

Đôi khe thở→ hô hấp

Một lỗ sinh dục→ sinh sản

Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện

Bình luận (0)
Ngân Giang Trương
Xem chi tiết