Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi thanh tâm
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
20 tháng 5 2020 lúc 17:41

( 2x - 1 ) - x = 0

=> 2x - 1 = x

=> 2x - x = 1

=> x = 1 

( x - 1 )( 2x - 3) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\2x-3=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 1 ; 3/2 }

\(\frac{x}{x+1}=\frac{x+2}{x-1}\)( đkxđ : \(x\ne\pm1\))

Chỗ này chưa học kĩ nên chưa hiểu lắm :] 

Khách vãng lai đã xóa
meteor girl
20 tháng 5 2020 lúc 18:05

\(\left(2x-1\right)-x=0\)

\(2x-x=1\)

\(x=1\)

#hoktot

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
20 tháng 5 2020 lúc 20:41

a,\(\left(2x-1\right)-x=0\)

\(< =>2x-1-x=0\)

\(< =>x-1=0< =>x=1\)

b,\(\left(x-1\right)\left(2x-3\right)=0\)

\(< =>2x^2-5x+3=0\)

Ta có \(\Delta=\left(-5\right)^2-4.2.3=25-24=1\)

vì delta > 0 nên pt có 2 nghiệm phân biệt

\(x_1=\frac{5+1}{4}=\frac{3}{2}\)

\(x_2=\frac{5-1}{4}=1\)

Vậy tập nghiệm của pt trên là {3/2;1}

c,\(\frac{x}{x+1}=\frac{x+2}{x-1}\left(đk:x\ne\pm1\right)\)

\(< =>\frac{\left(x-1\right)x}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{\left(x+2\right)\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(< =>x^2-x=x^2+3x+2\)

\(< =>x^2-x-x^2-3x-2=0\)

\(< =>-4x=2\)\(< =>x=\frac{2}{-4}=-\frac{1}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị mai phương
Xem chi tiết
Phùng Tú Văn
20 tháng 3 2022 lúc 21:12

a) x(4x + 2) = 4x2 - 14

⇔ 4x2 + 2x = 4x2 - 14

⇔ 4x2 - 4x2 + 2x = -14

⇔ 2x = -14

⇔ x = -7

Vậy tập nghiệm S = ......

b) (x2 - 9)(2x - 1) = 0

⇔ x2 - 9 = 0 hoặc 2x - 1 = 0

⇔ x2 = 9 hoặc 2x = 1

⇔ x = 3 hoặc -3 hoặc x = \(\dfrac{1}{2}\)

Vậy .......

c) \(\dfrac{3}{x-2}\) + \(\dfrac{4}{x+2}\) = \(\dfrac{x-12}{x^2-4}\) 

⇔ \(\dfrac{3}{x-2}\) + \(\dfrac{4}{x+2}\) = \(\dfrac{x-12}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

ĐKXĐ: x - 2 ≠ 0 và x + 2 ≠ 0

       ⇔ x ≠ 2 và x ≠ -2MSC (mẫu số chung): (x - 2)(x + 2)Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu ta được:3x + 6 + 4x - 8 = x - 12⇔ 3x + 4x - x = 8 - 6 - 12⇔ 6x = -10⇔ x = \(-\dfrac{5}{3}\) (nhận)Vậy ........
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Lê Hiếu Ngân
13 tháng 7 2016 lúc 20:21

Bạn ơi bạn viết số mũ, dấu nhân rõ ràng (dấu nhân và chữ x thường nhầm lẫn nhau) thì mới giải ra được nhé!

Nguyễn Như Ý
13 tháng 7 2016 lúc 21:19

x vs dấu nhân giống nhau thế kia thì s bit đc đâu là x đâu là nhân 

Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
14 tháng 7 2016 lúc 17:57

http://olm.vn/hoi-dap/question/635830.html

Hoang Do Truc Ly
Xem chi tiết
Lê Nhật Khôi
17 tháng 1 2018 lúc 13:12

Ta có bất phương trình

\(x\left(x+2\right)< 0\)

Suy ra có 2 TH

TH1:

\(x< 0\)thì \(x+2>0\)

Suy ra \(x< 0\)thì \(x>-2\)

Suy ra x= -1 (Vì x là số nguyên)

TH2:

\(x>0\)thì \(x+2< 0\)

Suy ra   \(x>0\)thì \(x< -2\)

Suy ra không có x thỏa mãn

Vậy x= -1

loll
Xem chi tiết
2611
8 tháng 5 2023 lúc 17:32

`C_12 ^3` là chọn `3` h/s trong `12` h/s cho nhóm `1`.

`C_9 ^3` là chọn `3` h/s trong `9` h/s còn lại cho nhóm `2`.

`C_6 ^3` là chọn `3` h/s trong `6` h/s còn lại cho nhóm `3`.

`C_3 ^3` là `3` h/s còn lại xếp vào nhóm `4`.

Phạm Hoa
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
19 tháng 7 2016 lúc 11:45

a)      \(2\left(x+5\right)-x^2-5x=0\)

  \(\Leftrightarrow2x+10-x^2-5x=0\)

 \(\Leftrightarrow-x^2-3x+10=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x-10=0\)

 \(\Leftrightarrow x^2-2x+5x-10=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)+5\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-5\end{cases}}}\)

b) \(x^3-6x^2+12x-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3-8\right)-\left(6x^2-12x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)-6x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4-6x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2-4x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^3=0\)

\(\Leftrightarrow x-2=0\Leftrightarrow x=2\)

c)\(16x^2-9\left(x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x\right)^2-\left[3\left(x+1\right)\right]^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-3x-1\right)\left(4x+3x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(7x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\7x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-\frac{1}{7}\end{cases}}}\)

d) \(x^3+x=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}}\)

e)\(x^2-2x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-3x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)-3\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=3\end{cases}}}\)

Phạm Hoa
19 tháng 7 2016 lúc 12:07

Cảm ơn bạn nha

Trần Mạnh Cường
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
20 tháng 8 2016 lúc 8:32

2/ x+ 2x - 2x - 9√x + 14 = ( x- 2x + 1) + (2x - 2×2×9√x /4 + 81/16) + 127/16 = (x - 1)+ [ √(2x)  - 9/4]+ 127/16 > 0 với mọi x>= 1

Vậy phương trình vô nghiệm

alibaba nguyễn
20 tháng 8 2016 lúc 8:19

Bài rút gọn để rút gọn được tử với mẫu thì phải phân tích được ra nhân tử chung cho cả tử và mẫu mà ta thấy tử không thể phân tích thành nhân tử được do tử luôn >0. Mẫu và tử lại cùng bậc nữa nên mình đầu hàng không rút gọn được

giúp mik với
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2021 lúc 21:39

a: \(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(5x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

b: \(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Giang
Xem chi tiết