Cho 4.48g oxit của KL M(II) tác dụng đủ với dung dịch có 7,84g H2SO4.
a. Phương trình
b. Tìm M
c. Bằng phương pháp tích hợp, từ dung dịch sau phản ứng tách ra 13,76g muối. Công thức của muối từ thí nghiệm trên?
Câu 31. Cho 8,0 gam đồng (II) oxit tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 0,5M.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng và thể tích của dung dịch H2SO4 phản ứng
\(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
a
PTPỨ:
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
0,1------>0,1------>0,1
b
\(m_{muối}=m_{CuSO_4}=0,1.160=16\left(g\right)\)
\(V_{dd.H_2SO_4.pứ}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2\left(l\right)\)
Cho X là hỗn hợp của 3 chất gồm kim loại M, oxit và muối sunfat của kim loại M. Biết M có hóa trị II không đổi trong các hợp chất. Chia 29,6 gam X thành hai phần bằng nhau:
– Phần 1: đem hòa tan tỏng dung dịch H2SO4loãng dư thu được dung dịch A, khí B. Lượng khí B này vừa đủ để khử hết 16 gam CuO. Sau đó cho dung dịch A tác dụng với dung dịch KOH dư, đến khi kết thúc phản ứng thu được kết tủa C. Nung C đến khối lượng không đổi thì thu được 14 gam chất rắn.
– Phần 2: cho tác dụng với 200 ml dung dịch CuSO4 1,5M. Sau khi kết thúc phản ứng tách bỏ chất rắn, cô cạn phần dung dịch thì thu được 46 gam muối khan.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra và xác định kim loại M.
b) Tính phần trăm khối lượng các chất trong X.
Bảo toàn nguyên tố M: nMSO4 = 0,25mol
Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4 dư = 0,1 mol
=> M = 24 (Mg)
b.
Cho 3,64 gam hỗn hợp E gồm một oxit, một hiđroxit và một muối cacbonat trung hòa của một kim loại M có hóa trị II tác dụng vừa đủ với 117,6 gam dung dịch H2SO4 10%. Sau phản ứng, thu được 0,448 lít khí (đktc) và dung dịch muối duy nhất có nồng độ 10,867% (khối lượng riêng là 1,093 gam/ml); nồng độ mol là 0,545M.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra và xác định kim loại M.
b) Tính % khối lượng của các chất có trong hỗn hợp E.
a) Đặt số mol của MO, M(OH)2, MCO3 tương ứng là x, y, z.
Nếu tạo muối trung hòa ta có các phản ứng:
MO + H2SO4 →MSO4 + H2O (1)
M(OH)2 + H2SO4 →MSO4 + 2H2O (2)
MCO3 + H2SO4 →MSO4 + H2O + CO2 (3)
Nếu tạo muối axít ta có các phản ứng:
MO + 2H2SO4 →M(HSO4)2 + H2O (4)
M(OH)2 + 2H2SO4 →M(HSO4)2 + 2H2O (5)
MCO3 + 2H2SO4 →M(HSO4)2 + H2O + CO2 (6)
Ta có :
– TH1: Nếu muối là MSO4 M + 96 = 218 M = 122 (loại)
– TH2: Nếu là muối M(HSO4)2 M + 97.2 = 218 M = 24 (Mg)
Vậy xảy ra phản ứng (4, 5, 6) tạo muối Mg(HSO4)2
b) Theo (4, 5, 6) Số mol CO2 = 0,448/22,4 = 0,02 molz = 0,02 (I)
2x + 2y + 2z = 0,12 (II)
Đề bài: 40x + 58y + 84z = 3,64 (III)
Giải hệ (I, II, III): x = 0,02; y = 0,02; z = 0,02
%MgO = 40.0,02.100/3,64 = 21,98%
%Mg(OH)2 = 58.0,02.100/3,64 = 31,87%
%MgCO3 = 84.0,02.100/3,64 = 46,15%
Cho 7,8 gam hỗn hợp kim loại là R hóa trị II và Al tác dụng với dung dịch H2SO4 ( loãng dư) . Khi phản ứng kết thúc được dung dịch 2 muối và 8,96 lít khí
a, Viết phương trình phản ứng xảy ra
b,Tính khối lượng muối thu được sau thí nghiêm và tính thể tích dung dịch H2SO4 2M tối thiểu đã dùng
c, Xác định R biết rằng trong hỗn hợp ban đầu tỉ lệ số mol R : Al là 1:2
a, PT: \(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)\)
Theo ĐLBT KL, có: mKL + mH2SO4 = m muối + mH2
⇒ m muối = 7,8 + 0,4.98 - 0,4.2 = 46,2 (g)
c, Gọi: nR = x (mol) → nAl = 2x (mol)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_R+\dfrac{3}{2}n_{Al}=x+\dfrac{3}{2}.2x=0,4\left(mol\right)\Rightarrow x=0,1\left(mol\right)\)
⇒ nR = 0,1 (mol)
nAl = 0,1.2 = 0,2 (mol)
⇒ 0,1.MR + 0,2.27 = 7,8 ⇒ MR = 24 (g/mol)
Vậy: R là Mg.
Cho 4g CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng 0,5M
a. Viết phương trình hóa học
b. Tính khối lượng muối tạo thành
c. Tính thể tích dung dịch H2SO4 đã dùng
d. Tính nồng độ mol của muối có trong dung dịch sau phản ứng ( coi thể tích dung dịch không đáng kể )
\(n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\\a, CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ n_{CuSO_4}=n_{H_2SO_4}=n_{CuO}=0,05\left(MOL\right)\\ b,m_{CuSO_4}=0,05.160=8\left(g\right)\\ c,V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,05}{0,5}=0,1\left(l\right)\\ d,V_{ddCuSO_4}=V_{ddH_2SO_4}=0,1\left(l\right)\\ C_{MddCuSO_4}=\dfrac{0,05}{0,1}=0,5\left(M\right)\)
Hỗn hợp rắn X gồm M, MO và MCl2 (M là kim loại có hóa trị II không đổi). Cho X tác dụng với dung dịch HCl (vừa đủ), thu được dung dịch A và khí (đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A, sau phản ứng thu được kết tủa B. Nung B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn. Mặt khác, khi cho hỗn hợp X vào dung dịch CuCl2, sau phản ứng, tách bỏ chất rắn rồi cô cạn dung dịch, thu được muối khan. Biết các phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn.
Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra.
M + 2HCl → MCl2 + H2↑
MO + 2HCl → MCl2 + H2O
MCl2 + 2NaOH → M(OH)2↓ + 2NaCl
M(OH)2 → MO + H2O
M + CuCl2 → MCl2 + Cu↓
Cho 12g hỗn hợp X gồm Cu và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCL, sau phản ứng thu được thu được dung dịch muối 22,4 lít khí
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tính KL mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
c) Tính KL muối thu đc sau phản ứng
d) Nếu hòa tan hỗn hợp X trên bằng dung dịch H2SO4 thì thu đc bao nhiêu lít khí?
Cho 11,2 gam sắt tác dụng với 50ml dung dịch axít sunfuric thu được muối sắt (II) sunfat và khí hidro a) viết phương trình hóa học đã xảy ra b) tính khối lượng muối thu được sau phản ứng c) tính nồng độ mol của dung dịch h2so4 đã dùng
Sửa đề : 11.2 g sắt
\(n_{Fe}=\dfrac{11.2}{56}=0.2\left(mol\right)\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(0.2....0.2.................0.2\)
\(m_{FeSO_4}=0.2\cdot152=30.4\left(g\right)\)
\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.2}{0.05}=4\left(M\right)\)
\(m_{Fe}=\dfrac{11}{56}=0.19\left(mol\right)\)
\(Fe+H_2SO_4->FeSO_4+H_2\)
0.19 0.19 0.19 (mol)
\(m_{FeSO_4}=0.19\cdot152=28.28\left(g\right)\)
\(Cm=\dfrac{0.19}{0.05}=3.8M\)
PTHH:Fe+H2SO4→FeSO4+H2Fe+H2SO4→FeSO4+H2
TPT: 1 1 1 1 1 1 1 MOL
TĐ: 0,2 0,2 0,20 2 0,2 0,2 0,2 MOL
nFe=11.256=0.2(mol)
mFeSO4=0,2⋅152=30,4(g)
Câu 3: Cho 6,5 gam Zn tác dụng hết với dung dịch H2SO4 25%
a. Viết PTHH của phản ứng
b. Tính thể tích khí thoát ra ở đktc?
c. Tính nồng độ % dung dịch thu đc sau phản ứng
Câu 6: Trình bày phương pháp hoá học để tách riêng CuO ra khỏi hỗn hợp CuO và CaO
Câu 3.
a, \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
Mol: 0,1 0,1 0,1 0,1
b,\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c,\(m_{ZnSO_4}=0,1.161=16,1\left(g\right)\)
\(m_{ddsaupư}=6,5+\dfrac{0,1.98.100}{25}-0,1.2=45,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{ddZnSO_4}=\dfrac{16,1.100\%}{45,5}=35,4\%\)