nêu sự khác nhau giữa tuần hoàn máu và hệ bạch huyết. phân biệt các loại miễn dịch
a) Vai trò của hệ tuần hoàn máu
- Vòng tuần hoàn nhỏ : vận chuyển máu qua..., giúp máu trao đổi O2 và CO2
- Vòng tuần hoàn lớn : vận chuyển máu qua tất cả các... của cơ thể thực hiện sự.....
b) Vai trò của hệ bạch huyết
- Hệ bạch huyết cùng với hệ...thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong của cơ thể và tham gia....cơ thể
Điền vào chỗ ba chấm
tham khảo
Hệ tuần hoàn chứa các thành phần quan trọng của cơ thể, có các chức năng chính bao gồm: Vận chuyển các chất dinh dưỡng và oxy cho tế bào. Vận chuyển các chất là sản phẩm bài tiết ra khỏi tế bào. Vai trò trong hệ miễn dịch giúp cơ thể chống lại các bệnh lý nhiễm khuẩn.
Tham khảo
Hệ bạch huyết là một phần của hệ miễn dịch của động vật có xương sống chống lại mầm bệnh, các dị vật và các tế bào biến dạng (ung thư). Ngoài nhiệm vụ bảo vệ cơ thể nó cũng là một phần của hệ tuần hoàn có nhiệm vụ cân bằng thể dịch, hấp thu chất béo.
- Vòng tuần hoàn nhỏ : vận chuyển máu qua MAO MẠCH giúp máu trao đổi O2 và CO2
- Vòng tuần hoàn lớn : vận chuyển máu qua tất cả các TẾ BÀO của cơ thể thực hiện sự TRAO ĐỔI CHẤT
Cho hình sau về sự khác biệt hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép
Ở tim của nhóm động vật nào sau đây không có sự pha trộn giữa dòng máu giữa O2 và dòng máu giàu CO2?
A. Cá xương, chim, thú
B. Bò sát (trừ cá sấu), chỉm, thú
C. Lưỡng cư, thú
D. Lưỡng cư, bò sát, chim
Đáp án A
Ở các động vật có tim 4 ngăn như
chim, thú, cá sấu thì không có sự
pha trộn máu giàu O2 và máu giàu
CO2; và tim 2 ngăn như ở cá xương
bò sát tim có 3 ngăn, vách ngăn tâm
thất không hoàn toàn; lưỡng cư tim
có 3 ngăn
Câu 14: Phân biệt vai trò của tim và hệ mạch trong sự tuần hoàn máu? Nêu vai trò của hệ tuần hoàn máu?
- Tim:........................
- Hệ mạch: ...................................................
- Lưu chuyển máu trong toàn cơ thể
tk
Hệ thống tim mạch gồm có tim và hệ thống mạch máu, đóng vai trò rất quan trọng đối với cơ thể, có tính chất sinh mạng. Đảm nhiệm các chức năng sau:
Cung cấp oxy và dưỡng chất cho các tổ chức, đồng thời mang các chất cần đào thải chuyển cho các cơ quan, bộ phận có trách nhiệm thải ra ngoài.
Thông tin liên lạc bằng thể dịch: Có chức năng vận chuyển các hormon, các enzym đến các cơ quan và liên lạc giữa các cơ quan với nhau.
Điều hòa thân nhiệt: nguồn máu nóng sưởi ấm các cơ quan, bộ phận và làm nhiệm vụ thải nhiệt cho cơ thể.
Hệ tuần hoàn chứa các thành phần quan trọng của cơ thể, có các chức năng chính bao gồm: Vận chuyển các chất dinh dưỡng và oxy cho tế bào. Vận chuyển các chất là sản phẩm bài tiết ra khỏi tế bào. Vai trò trong hệ miễn dịch giúp cơ thể chống lại các bệnh lý nhiễm khuẩn.
2. Các bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể? Kháng
nguyên là gì ? Kháng thể là gì? Miễn dịch là gì? Nêu sự khác nhau giữa miễn dịch tự
nhiên và miễn dịch nhân tạo? Ý nghĩa của việc tiêm vacxin? Liên hệ bản thân trong
việc miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo?
Tham khảo
Các bạch cầu tạo nên 3 hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể là:- Sự thực bào do các bạch cầu trung tính và đại thực bào thực hiện.
- Sự tiết ra kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên do các bạch cầu limphô B thực hiện.
- Sự phá hủy các tế bào cơ thể đã nhiễm bệnh do các tế bào limphô T thực hiện.
- Kháng nguyên là phân tử kích thích đáp ứng miễn dịch của cơ thể, đặc biệt là sản xuất kháng thể. Thông thường kháng nguyên là một protein hay một polysaccharide, nhưng nó cũng có thể là bất cứ loại phân tử nào, mang các phân tử hapten nhỏ và gắn với một protein chuyên chở
- Kháng thể, còn được gọi là immunoglobulin, là một protein lớn, hình chữ Y được hệ thống miễn dịch sử dụng để xác định và vô hiệu hóa các vật thể lạ như vi khuẩn và virus gây bệnh. Kháng thể nhận ra một phân tử đặc trưng duy nhất của mầm bệnh, được gọi là kháng nguyên.
- Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh nào đó
- Miễn dịch tự nhiên là loại miễn dịch thụ động, chỉ có được sau 1 lần mắc bệnh nhiễm khuẩn nào đó (thủy đậu, quai bị...)
- Miễn dịch nhân tạo là loại miễn dịch chủ động, chỉ có được khi ta đã tiêm phòng vacxin của một bệnh nào đó (bệnh lao, bệnh sởi, bại liệt)
bạn tham khảo :
Các bạch cầu tạo nên 3 hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể là:- Sự thực bào do các bạch cầu trung tính và đại thực bào thực hiện.- Sự tiết ra kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên do các bạch cầu limphô B thực hiện.- Sự phá hủy các tế bào cơ thể đã nhiễm bệnh do các tế bào limphô T thực hiện
+Thông thường kháng nguyên là một protein hay một polysaccharide, nhưng nó cũng có thể là bất cứ loại phân tử nào, mang các phân tử hapten nhỏ và gắn với một protein chuyên chở
+ là một protein lớn, hình chữ Y được hệ thống miễn dịch sử dụng để xác định và vô hiệu hóa các vật thể lạ như vi khuẩn và virus gây bệnh.
+Miễn dịch là tập hợp tất cả các cơ chế sinh học giúp cho một cơ thể đa bào giữ được sự liên kết giữa các tế bào và các mô, đảm bảo sự toàn vẹn của cơ thể bằng cách loại bỏ những thành phần bị hư hỏng cũng như các chất và sinh vật xâm hạ
tham khảo nhé
-Sự khác nhau của miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo:
+ Miễn dịch tự nhiên có được một cách ngẫu nhiên, bị động từ khi cơ thể mới sinh ra hay sau khi cơ thể đã nhiễm bệnh.
+ Miễn dịch nhân tạo có được một cách ngẫu nhiên, chủ động, khi cơ thể chưa bị nhiễm bệnh
Ý nghĩa của việc tiêm vacxin
Giảm nguy cơ mắc các bệnh nguy hiểm hay gặp ở trẻ nhỏ như: bạch hầu, ho gà, bại liệt, uốn ván, viêm gan B, viêm màng não mủ, sởi, lao, quai bị, viêm não Nhật Bản, rubella, tả và thương hàn. 95% trẻ được tiêm chủng sẽ hình thành hệ thống miễn dịch bảo vệ cơ thể trước những bệnh truyền nhiễm hiểm nghèo..Giảm thiểu các rủi ro vì bệnh tật như biến chứng, di chứng, tử vong so với nhóm không tiêm phòng.Chi phí tiêm thấp hơn điều trị: Chi phí dành cho việc tiêm chủng thấp hơn rất nhiều lần so với chi phí điều trị khi mắc các bệnh truyền nhiễm, giúp tiết kiệm ngân sách và bảo vệ sức khỏe cho mọi người.Tạo điều kiện để trẻ lớn lên và phát triển toàn diện: Tránh được các bệnh truyền nhiễm trẻ sẽ phát triển khỏe mạnh, không bị các di chứng, dị tật gây ảnh hưởng đến thể chất và trí não.
+2 cơ chế miễn dịch bảo vệ cơ thể khỏi sự tấn công của các yếu tố gây bệnh bên ngoài. Đồng thời giúp phòng ngừa việc tái nhiễm bệnh khi tiếp xúc với mầm bệnh đó lần tiếp theo
Sự khác nhau và giống nhau giữa máu,nước mô và bạch huyết
a) Đông máu là gì? Viết sơ đồ cơ chế đông máu? Ý nghĩa của sự đông máu với cơ thể.
b) Nêu cấu tạo hệ bạch huyết? Viết sơ đồ luân chuyên bạch huyết trong mỗi phân hệ? Vai trò của hệ bạch huyết
tham khảo
a,
Đông máu là hiện tượng máu bị đông lại khi ra khỏi cơ thể
Ý nghĩa của sự đông máu
- Đây là cơ chế tự bảo vệ cơ thể chống mất máu khi các mạch máu bị đứt
- Nó giúp cơ thể không bị mất máu khi bị thương
TK
a)
Ý nghĩ cơ bản :
-Giúp cơ thể ko bị mất máu nhiều.
-Giúp cơ thể tự bảo vệ khi bị thương.
-Tránh cho vi khuẩn và vi rút xâm nhập vào vết thương.
Đông máu là hiện tượng khi có tổn thương mạch máu, các yếu tố đông máu được hoạt hóa tạo thành cục máu đông, ngăn không cho máu chảy ra ngoài, là 1 cơ chế bảo vệ cơ thể.
Loại tế bào đóng vai trò chủ chốt trong quá trình đông máu là tiểu cầu.
Tham khảo
b)
- Thành phần cấu tạo hệ bạch huyết gồm :
* Phân hệ lớn :
- Mao mạch bạch huyết
- Hạch bạch huyết
- Mạch bạch huyết
- Ống bạch huyết
* Phân hệ nhỏ :
- Mao mạch bạch huyết
- Hạch bạch huyết
- Mạch bạch huyết
- Ống bạch huyết
sơ đồ luân chuyên bạch huyết trong mỗi phân hệ
Mao mạch BH -> mạch BH -> hạch BH -> mạch BH ->ống BH -> tĩnh mạch
Vai trò hệ bạch huyết
Hệ bạch huyết cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể
Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa phân hệ lớn và phân hệ nhỏ trong phần lưu thông bạch huyết?
+ Phân hệ lớn: thu bạch huyết ở nửa trên bên trái và ở nửa dưới của cơ thể
+ Phân hệ nhỏ: thu bạch huyết ở nửa trên bên phải cơ thể
Tham khảo:
Đặc điểm so sánh | Vòng tuần hoàn nhỏ | Vòng tuần hoàn lớn |
Đường đi của máu | Từ tâm thất phải theo đọng mạch phổi đến 2 lá phổi, theo tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái | Từ tâm thất trái theo động mạch cảnh đến các tế bào rồi theo tĩnh mạch cảnh trên và tĩnh mạch cảnh dưới rồi về tâm nhĩ phải |
Nơi trao đổi | Trao đổi khí ở phổi | Trao đổi chất ở tế bào |
Vai trò | Thải CO2 và khí độc trong cơ thể ra môi trường ngoài | Cung cấp O2 và chất dinh dưỡng cho các hoạt động sống của tế bào |
Độ dài vòng vận chuyển của máu | Ngắn hơn | Dài hơn vòng tuần hoàn nhỏ |
Khi nói về hệ hô hấp và hệ tuần hoàn ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tất cả các động vật có hệ tuần hoàn kép thì phổi đều được cấu tạo bởi nhiều phế nang.
II. Ở tâm thất của cá và lưỡng cư đều có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2.
III. Trong hệ tuần hoàn kép, máu trong động mạch luôn giàu O2 hơn máu trong tĩnh mạch.
IV. Ở thú, huyết áp trong tĩnh mạch thấp hơn huyết áp trong mao mạch.
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Đáp án D
Chỉ có 1 phát biểu đúng, đó là IV. Giải thích:
- I sai vì phổi của chim không có phế nang.
- II sai vì cá chỉ có tim 2 ngăn nên máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- III sai vì máu trong động mạch phổi nghèo O2 hơn máu trong tĩnh mạch phổi.
- IV đúng vì huyết áp ở tĩnh mạch là nhỏ nhất.
Khi nói về hệ hô hấp và hệ tuần hoàn ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng ?
I . Tất cả các động vật có hệ tuần hoàn kép thì phổi đều được cấu tạo bởi nhiều phế nang.
II . Ở tâm thất của cá và lưỡng cư đều có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2.
III . Trong hệ tuần hoàn kép, máu trong động mạch luôn giàu O2 hơn máu trong tĩnh mạch.
IV . Ở thú, huyết áp trong tĩnh mạch thấp hơn huyết áp trong mao mạch.
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Đáp án A
I sai, phổi chim có nhiều ống khí, không có phế nang.
II sai, tim cá 2 ngăn, không có sự trộn giữa máu giàu O2 và giàu CO2.
III sai, máu ở động mạch phổi nghèo oxi.
IV đúng.