Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
HònGggj
Xem chi tiết
Cihce
25 tháng 10 2021 lúc 13:49

Tham khảo :

undefined

Cihce
25 tháng 10 2021 lúc 14:01

Tham khảo :

Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN ngày 28/7/1995 tại Brunei và lần đầu tiên tham dự Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN lần thứ 28 và các Hội nghị liên quan (Brunei, 2-3/8/1995) với tư cách thành viên đầy đủ. Trước đó, tháng 7/1992, Việt Nam đã chính thức tham gia Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác (Hiệp ước Bali) và trở thành quan sát viên của ASEAN. Từ năm 1993, Việt Nam đã tham gia các chương trình và dự án hợp tác ASEAN trên 5 lĩnh vực: khoa học-công nghệ, môi trường, y tế, văn hoá-thông tin, phát triển xã hội. Việt Nam cũng tham gia Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) và trở thành một trong những nước sáng lập Diễn đàn này.

Đóng góp của Việt Nam vào quá trình xây dựng Cộng đồng ASEAN được thể hiện rõ trên những khía cạnh chính sau: Thứ nhất, có vai trò quan trọng đưa hai nhóm nước ASEAN xích lại gần nhau nhờ vị trí địa - chính trị và quá trình lịch sử của Việt Nam tạo ra. Việt Nam đã đóng góp lớn trong việc xây dựng Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) và thúc đẩy sớm xây dựng Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC). Thứ hai, giúp ASEAN duy trì đoàn kết, hợp tác và củng cố vị thế quốc tế trong lúc Hiệp hội ở những thời điểm khó khăn do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính năm 1997 và cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008; thông qua Chương trình Hành động Hà Nội (HPA) để thực hiện Tầm nhìn ASEAN 2020. Thứ ba, về tầm cỡ kinh tế, so với các quốc gia khác trong khu vực,Việt Nam đã đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, luôn xác định có trách nhiệm trong việc hoàn thành các cam kết của mình. Việt Nam đã vượt lên nhóm các nước Campuchia, Lào, Myanmar trong ASEAN 4 tạo nên một mức mới trong ASEAN. Việt Nam đã trải qua giai đoạn khó khăn và đang chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường với không ít thành công đã đạt được. Việt Nam cũng là quốc gia thoát nghèo nhanh nhất nên dễ thuyết phục nước khác.

Với tinh thần tích cực, chủ động, trách nhiệm, kể từ khi tham gia ASEAN, Việt Nam đã hết sức nỗ lực cùng các nước ASEAN trong việc thúc đẩy đạt được nhiều kết quả quan trọng

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 10 2019 lúc 8:22

Đáp án D

Trong các lĩnh vực công việc cụ thể của LHQ, Việt Nam với tư cách là một trong 66 thành viên của Hội nghị giải trừ quân bị tại Giơnevơ đã tích cực tham gia vào các hoạt động của diễn đàn nhằm thực hiện mục tiêu giải trừ quân bị toàn diện và triệt để do LHQ đề ra. Việt Nam nghiêm túc thực hiện các nghĩa vụ thành viên của các điều ước quốc tế về chống phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt, thực hiện đầy đủ các nghị quyết của Hội đồng bảo an về báo cáo các biện pháp thực hiện các điều ước này, mới đây đã phê chuẩn Hiệp ước Cấm thử hạt nhân toàn diện và ký Nghị định thư bổ sung cho Hiệp ước Bảo đảm Hạt nhân theo Hiệp ước Không phổ biến vũ khí hạt nhân.

Chúng ta ủng hộ các cố gắng của các nước cùng LHQ tìm các giải pháp hòa bình cho các cuộc xung đột khu vực và đang hoàn tất quá trình chuẩn bị liên quan đến việc tham gia một cách có hiệu quả vào HĐGGHB LHQ, phù hợp với điều kiện và khả năng của Việt Nam. Chúng ta coi trọng việc tăng cường đối thoại với các nước, hợp tác quốc tế trong và ngoài LHQ trên các vấn đề liên quan đến việc thúc đẩy quyền con người, trong đó có việc báo cáo về việc thực hiện các điều ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam là thành viên và tham gia vào các cơ chế nhân quyền của LHQ như ECOSOC, Ủy ban về các vấn đề xã hội của ĐHĐ, Ủy hội nhân quyền và nay là Hội đồng nhân quyền LHQ.

Việt Nam được LHQ đánh giá cao về việc hoàn thành trước thời hạn nhiều Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ, triển khai thành công đồng thời chia sẻ kinh nghiệm của mình trong việc thực hiện các chương trình hành động của các hội nghị LHQ về phát triển xã hội, môi trường, an ninh lương thực, tài chính cho phát triển, nhà ở, nhân quyền, dân số và phát triển, phụ nữ, trẻ em, chống phân biệt chủng tộc, phòng chống HIV/AIDS...

=> Việt Nam từ khi tham gia Liên hợp quốc đã có những đóng góp vào việc thực hiện chống tham nhũng, tham gia chương trình an ninh lương thực, xóa đói giảm nghèo, quyền trẻ em, tham gia lực lượng giữ gìn hòa bình Liên hợp quốc

pham ngc minh
Xem chi tiết
Thảo Phương
20 tháng 10 2018 lúc 15:35

Việt Nam và Lào ký tham gia Hiệp ước thân thiện và hợp tác (Hiệp ước Ba-li) tháng 7/1992

Tháng 7/1992, tại AMM25 ở Ma-ni-la, đã diễn ra Lễ ký để Việt Nam và Lào chính thức tham gia Hiệp ước. Ngay sau lễ ký, ASEAN đã tuyên bố Việt Nam và Lào trở thành quan sát viên của tổ chức ASEAN.

Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) tháng 7/1994

Để đảm bảo môi trường hoà bình, ổn định cho phát triển trong bối cảnh mới ở khu vực và trên thế giới, tháng 7/1993 các nước ASEAN quyết định thành lập Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) với sự tham gia của 18 nước trong và ngoài khu vực để bàn về vấn đề an ninh khu vực (gồm 6 nước ASEAN, Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Nga, Canađa, Liên minh châu Âu, Ôx-trây-li-a, Niu Dilân, Việt Nam, Lào, Hàn Quốc và Papua Niu Ghinê).

Việt Nam trở thành thành viên ASEAN tháng 7/1995

Tại Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN lần thứ 27 ở Băng-cốc (tháng 7/1994) các nước ASEAN đã tuyên bố sẵn sàng chấp nhận Việt Nam làm thành viên Hiệp hội. Ngày 17/10/1994, Việt Nam đã chính thức đặt vấn đề trở thành thành viên đầy đủ của ASEAN. Ngày 28/7/1995, lễ trọng thể kết nạp Việt Nam làm thành viên thứ 7 của tổ chức ASEAN đã diễn ra tại Bru-nây, trong dịp họp Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN lần thứ 28.

Thảo Phương
20 tháng 10 2018 lúc 15:35
Thời cơ
- thu hút vốn đầu tư nước ngoài
- tao công ăn việc làm cho nhân dân
- nâng cao cải thiện đời sống của người dân
- tiếp xúc với khoa học kỹ thuật hiện đại
- thị trương mở rộng
- được bảo vệ trên đấu trường quốc tế

Thách thức
- Cạnh tranh khốc liệt
- sự chênh lệch về trình độ sản xuất, về thu nhập với 1 số nước trong khu vực như singapo, thái lan
- sự khác nhau về thể chế chính trị
Thảo Phương
20 tháng 10 2018 lúc 15:35

* Cơ hội:

– Nền kinh tế Việt Nam được hội nhập với nền kinh tế trong khu vực

– Tạo điều kiện để nền kinh tế nước ta thu hẹp khoảng cách phát triển với các nước trong khu vực.

– Tiếp thu những thành tựu về khoa học kĩ thuật tiên tiến nhất của thế giới để phát triển kinh tế.

– Có điều kiện tiếp thu, học hỏi trình độ quản lí của các nước trong khu vực.

– Có điều kiện thuận lợi để giao lưu về văn hóa, giáo dục, khoa học – kĩ thuật, y tế, thể thao với các nước trong khu vực.

* Thách thức:

– Nếu không tận dụng cơ hội để phát triển thì nền kinh tế nước ta có nguy cơ tụt hậu với các nước trong khu vực.

– Sự cạnh tranh quyết liệt giữa nước ta với các nước trong khu vực.

– Hội nhập dễ bị “hòa tan”, đánh mất bản sắc và truyền thống của dân tộc.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
5 tháng 4 2018 lúc 18:01

* Cơ hội

   - Xuất được hàng trên thị trường rộng lớn. (0,5 điểm)

   - Giao lưu học hỏi kinh nghiệm, trình độ khoa học kĩ thuật, chuyển giao công nghệ... (0,5 điểm)

   - Tiếp thu có chọn lọc các tinh hoa văn hóa của khu vực ASEAN. (0,5 điểm)

   * Thách thức

   - Phải cạnh tranh với các thương hiệu có tên tuổi, uy tín hơn, các sản phẩm có trình độ công nghệ cao hơn. (0,5 điểm)

   - Nguy cơ mai một nền văn hóa. (0,5 điểm)

Lê Mậu Huy
Xem chi tiết
huy nhat
Xem chi tiết
Minh Hồng
26 tháng 2 2022 lúc 9:40

Refer

Singapore là một trong 5 thành viên tham gia sáng lập của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), là nơi đặt Ban thư ký APEC, một thành viên của Hội nghị cấp cao Đông Á, Phong trào không liên kết, Khối Thịnh vượng chung Anh cùng nhiều tổ chức quốc tế lớn khác.

Tạ Tuấn Anh
26 tháng 2 2022 lúc 9:41

tham khảo ở đây:

https://baothuathienhue.vn/singapore-dong-gop-vao-no-luc-phat-trien-ben-vung-cua-asean-a56155.html

hải yến
6 tháng 3 2022 lúc 14:01

-Singapore là một trong 5 thành viên tham gia sáng lập của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), là nơi đặt Ban thư ký APEC, một thành viên của Hội nghị cấp cao Đông Á, Phong trào không liên kết, Khối Thịnh vượng chung Anh cùng nhiều tổ chức quốc tế lớn khác.

Ngoc anh
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
7 tháng 10 2023 lúc 4:45

Tham khảo
Câu 1:

Võ Trường Toản là một doanh nhân thành đạt và có cả một cuộc đời đáng ngưỡng mộ. Đây là những điểm nổi bật về cuộc đời của ông:
 1.1.  Sự khởi nghiệp thành công:

Võ Trường Toản đã thành lập công ty TNHH MTV Vũ Đức Toản và phát triển thành một trong những công ty hàng đầu trong ngành xây dựng và bất động sản tại Việt Nam. Ông đã đồng sáng lập và là Chủ tịch HĐQT của Tập đoàn Coteccons - một trong những tập đoàn xây dựng lớn nhất Việt Nam.
2.2.  Sự đổi mới và sáng tạo:

Ông Võ Trường Toản luôn chú trọng đến việc đổi mới và sáng tạo trong công việc. Ông đã đưa ra nhiều ý tưởng mới và phát triển các dự án xây dựng độc đáo và ấn tượng, mang lại giá trị cao cho công ty và khách hàng.
3.3. Tinh thần sáng tạo và khả năng lãnh đạo:

Võ Trường Toản được biết đến với tinh thần sáng tạo và khả năng lãnh đạo xuất sắc. Ông đã xây dựng một đội ngũ nhân viên tài năng và đam mê, đồng thời thúc đẩy sự phát triển cá nhân và chuyên môn của họ.
44  Sự đóng góp xã hội:

Ngoài thành công kinh doanh, ông Võ Trường Toản cũng là một người đóng góp tích cực cho cộng đồng. Ông đã tham gia vào nhiều hoạt động từ thiện và xã hội, đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục và y tế.

Nguyễn  Việt Dũng
7 tháng 10 2023 lúc 4:45

Tham khảo
Câu 2: 

- Những đóng góp

 + Võ Trường Toản là một nhà nho, nhưng cụ không rơi vào lối dạy máy móc, giáo điều của nho học lạc hậu, cổ hủ. Cụ chủ trương, lấy lối học "Nghĩa lý để giáo hóa".

+ cụ căn dặn học trò cần thấu triệt nội dung của cuốn sách, chứ không nên học vẹt từng câu, từng chữ, cách dạy ấy thường gọi là “Tri ngôn dưỡng khí”, tri ngôn là hiểu lời, còn dưỡng khí là nuôi dưỡng khí phách, muốn có được khí phách phải tập nghĩa, tức là làm việc nghĩa, cống hiến hết mình cho nghĩa lớn.

+ Cụ đã mở trường dạy học hàng trăm học sinh, nhiều người đã đổ đạt làm quan lớn, nhiều người chỉ học để sống cho có đạo lý. 

- Đóng góp nổi bật nhất là đã đào tạo nên rất nhiều học sinh giỏi và tài năng cho đất nước.

Nguyễn  Việt Dũng
7 tháng 10 2023 lúc 4:47

Câu 3: Lễ hội người Hoa, 

Taru kun
Xem chi tiết
Tuyen Truong
Xem chi tiết