tìm các giá trị nguyên của n để f(n) chia hết cho g(n) biết
f(n)=2n^2+n+5
g(n)= 2n-1
Tìm số nguyên n để:
a,n-7 chia hết cho n-5
b,n+3 chia hết cho n-2
c,2n-4 chia hết cho n+2
d,2n+1 chia hết cho n-3
e,6n+4 chia hết cho 2n+1
f,3-2n chia hết cho n+1
g,(n+2)^2 -3(n+2)+3 chia hết cho (n+2)
=>(n2+3n)+(3n+9)+2 chia hết cho n+3
=>n(n+3)+3(n+3)+2 chia hết cho n+3
=>(n+3)(n+3)+2 chia hết cho n+3
Mà (n+3)(n+3) chia hết cho n+3
=>2 chia hết cho n+3
=> n+3 thuộc Ư(2)={1;2;-1;-2}
=>n thuộc {-2;-1;-4;-5}
Để A nguyên
=>n2-3n+1 chia hết cho n+1
=>(n2-1)-(3n+3)+1+1-3 chia hết cho n+1
=>(n-1)(n+1)-3(n+1)-1 chia hết cho n+1
Mà (n-1)(n+1) và 3(n+1) chia hết cho n+1
=>1 chia hết cho n+1
=>n+1 thuộc Ư(1)={1;-1}
=>n thuộc {0;-2}
1. Tìm n thuộc Z để giá trị của biểu thức A= n^3 + 2n^2 - 3n + 2 chia hết cho giá trị của biểu thức B= n^2 - n
2.a. Tìm n thuộc N để n^5 + 1 chia hết cho n^3 + 1
b. Giải bài toán trên nếu n thuộc Z
3. Tìm số nguyên n sao cho:
a. n^2 + 2n - 4 chia hết cho 11
b. 2n^3 + n^2 + 7n + 1 chia hết cho 2n - 1
c.n^4 - 2n^3 + 2n^2 - 2n + 1 chia hết cho n^4 - 1
d. n^3 - n^2 + 2n + 7 chia hết cho n^2 + 1
4. Tìm số nguyên n để:
a. n^3 - 2 chia hết cho n - 2
b. n^3 - 3n^2 - 3n - 1 chia hết cho n^2 + n + 1
c. 5^n - 2^n chia hết cho 63
Tìm số nguyên n biết :
a)n+2 thuộc Ư (3)
b) n - 6 chia hết cho n - 1 Giải ra giúp mk nha !
c) n - 3 thuộc Ư (5)
d) 2n + 3 chia hết cho n + 1
e)2n - 3 thuộc Ư(11)
f) 2n - 7 chia hết cho 2n - 1
g) n mũ 2 - 2n + 3chia hết cho n +1
h)n mũ 2 + 2n + 4 chia hết cho n - 2
tìm n là số tự nhiên để f(x) chia hết cho g(x): f(x)=x^(2n)+x^n+1 ; g(x)=x^2+x+1
Lời giải:
Nếu $n=3k$ với $k$ tự nhiên.
$f(x)=x^{6k}+x^{3k}+1=(x^{6k}-1)+(x^{3k}-1)+3$
$=(x^3)^{2k}-1+(x^3)^k-1+3$
$=(x^3-1)[(x^3)^{2k-1}+....+1]+(x^3-1)[(x^3)^{k-1}+...+1]+3$
$=(x-1)(x^2+x+1)[(x^3)^{2k-1}+....+1]+(x-1)(x^2+x+1)[(x^3)^{k-1}+...+1]+3$
$=(x-1)g(x)[(x^3)^{2k-1}+....+1]+(x-1)g(x)[(x^3)^{k-1}+...+1]+3$
$\Rightarrow f(x)$ chia $g(x)$ dư $3$ (loại)
Nếu $n=3k+1$ với $k$ tự nhiên
\(f(x)=x^{2(3k+1)}+x^{3k+1}+1=x^{6k+2}+x^{3k+1}+1\\ =x^2(x^{6k}-1)+x(x^{3k}-1)+x^2+x+1\)
$=x^2[(x^3)^{2k}-1]+x[(x^3)^k-1]+x^2+x+1$
$=x^2(x^3-1)[(x^3)^{2k-1}+....+1]+x(x^3-1)[(x^3)^{k-1}+...+1]+x^2+x+1$
$=x^2(x-1)(x^2+x+1)[(x^3)^{2k-1}+....+1]+x(x-1)(x^2+x+1)[(x^3)^{k-1}+...+1]+x^2+x+1$
$=x^2(x-1)g(x)[(x^3)^{2k-1}+....+1]+x(x-1)g(x)[(x^3)^{k-1}+...+1]+g(x)\vdots g(x)$
Nếu $n=3k+2$ với $k$ tự nhiên
\(f(x)=x^{2(3k+2)}+x^{3k+2}+1=x^{6k+4}+x^{3k+2}+1\)
\(=x^4(x^{6k}-1)+x^2(x^{3k}-1)+x^4+x^2+1\)
$=x^4(x^{6k}-1)+x^2(x^{3k}-1)+x(x^3-1)+x^2+x+1$
Có:
$x^{6k}-1=(x^3)^{2k}-1\vdots x^3-1\vdots x^2+x+1$
$x^{3k}-1=(x^3)^k-1\vdots x^3-1\vdots x^2+x+1$
$x^3-1\vdots x^2+x+1$
$x^2+x+1\vdots x^2+x+1$
$\Rightarrow f(x)\vdots x^2+x+1$ hay $f(x)\vdots g(x)$
Vậy tóm lại với $n\not\vdots 3$ thì $f(x)\vdots g(x)$
Tìm tất cả các số tự nhiên n thuộc N sao cho f(x)=n3+2n2+17 chia hết cho giá trị của g(n)=n+3
Ai đó hãy giúp mình với 20p nữa mình phải nộp rùi :((
Tìm n thuộc N, biết:
a. n + 2 chia hết cho n - 1
b. 2n + 7 chia hết cho n + 1
c. n + 10 chia hết cho n + 1
d. 2n + 9 chia hết cho n + 1
e. n + 6 chia hết cho n + 2
f. n + 3 chia hết cho n - 1
g. n + 8 chia hết cho n - 2
h. 3n + 2 chia hết cho 2n - 1
Giúp mình nha...................
a/ \(\frac{n+2}{n-1}=\frac{n-1+3}{n-1}=1+\frac{3}{n-1}\)
Để n + 2 chia hết cho n - 1 thì 3 phải chia hết cho n - 1 hay n -1 phải là ước của 3
=> n - 1 = {-3; -1; 1; 3} => n = {-2; 0; 2; 4}
b/ \(\frac{2n+7}{n+1}=\frac{2n+2+5}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)+5}{n+1}=2+\frac{5}{n+1}\)
Để 2n + 7 chia hết cho n + 1 thì 5 phải chia hết cho n +1 hay n +1 phải là ước của 5
=> n + 1 = {-5; -1; 1; 5} => n = {-6; -2; 0; 4}
Các câu còn lại làm tương tự
Tìm các giá trị nguyên của n để 2n^2+3n+3 chia hết cho giá trị của biểu thức 2n-1
a)Tìm các giá trị của n để giá trị của biểu thức 2n^2 +3n+3 chia hết cho biểu thức 2n-1
b)Tìm các giá trị của n để giá trị của biểu thức25n^2 -97+11 chia hết cho biểu thức n-4
Tìm n biết:
a. n+6 chia hết n-1
b. 2n+15 chia hết n+5
c. 10n+23 chia hết 2n+1
d. 20 chia hết (2n+1)
e. 12 chia hết (n-1)
f. 2n+3 là ước của 10
g. n(n+1)=6
Làm ơn giúp mình nhé.~
a) ta có : n+6 chia hết n-1
<=> n-1+7 chia hết cho n-1
mà n-1 chia hết cho n-1
=> 7 chia hết cho n-1
n-1= Ư(7) = { -1 ; -7 ;1;7)
=> n = {0 ; -6 ; 2 ; 8
b) 2n + 15 chia hết cho n+5
<=> 2n + 10 + 5 chia hết cho n+5
<=> 2(n+5) + 5 chia hết n+5
mà 2(n+5) chia hết n+5
=> n+5 = Ư(5) = { -5 ; -1 ; 1; 5 )
=> n= {-10 ; -6 ; -4 ; 0}
c) 10n + 23 chia hết 2n +1
<=> 10n +5 + 18 chia hết 2n+1
<=> 5(2n+1) + 18 chia hết 2n+1
mà 5(2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 2n +1 = Ư(18) = { ....}
=> n = ....
d) 20 chia hết 2n+1
=> 2n+1 = Ư(20) = {....}
=> n={...}
e) tương tự d)
f ) 2n+3 là ước của 10
mà Ư(10) = { -10;-5;-2;-1;1;2;5;10}Ư
=> n = {...}
g) n(n+1) = 6
Ta có : 6 = 2 . 3
=> n = 2
( câu c;d;f tự tính mấy cái .... nha , tương tự câu a;b thôi )
Cảm ơn nha nhưng cho mình hỏi ở câu c. Tại sao: 10n lại chuyển thành 5(2n+1)
10n + 23 : phân tích 23 ra thành 5+18
<=> 10n + 23 = 10n + 5 + 18
ghép 10n + 5 lại
( 10n + 5 ) + 18 <=> 5(2n+1) + 18
( 10n + 5 = 5 ( 2n+1) )