Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhi Yến
Xem chi tiết
Ứng Phương Linh
Xem chi tiết
hnamyuh
19 tháng 10 2021 lúc 14:28

Ta có : 

$M_{hợp\ chất} = 56.2 + 16x = 160(đvC) \Rightarrow x = 3$

 

Nguyễn Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Phan Văn Toàn
Xem chi tiết
thuc quyen thái
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
13 tháng 12 2021 lúc 9:30

Sửa câu 1: \(Fe_2(SO_4)_x\)

\(1,PTK_{Fe_2(SO_4)_x}=56.2+(32+16.4)x=400\\ \Rightarrow 96x=288\\ \Rightarrow x=3\\ \Rightarrow Fe_2(SO_4)_3\\ 2,PTK_{Fe_xO_3}=56x+16.3=160\\ \Rightarrow 56x=112\\ \Rightarrow x=2\\ \Rightarrow Fe_2O_3\)

✿IᐯY ᕼOàᑎG ✿
13 tháng 12 2021 lúc 9:31

1) CTHH: Fe2 ( SO4 )3

2) CTHH: Fe2O3

ngunucho
Xem chi tiết
ngunucho
17 tháng 10 2021 lúc 16:54

Giúp mình vớigianroi

༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
17 tháng 10 2021 lúc 16:56

câu 1: 

\(PTK\) của \(H_2SO_4=2.1+1.32+4.16=98\left(đvC\right)\)

\(PTK\) của \(Ba\left(OH\right)_2=1.137+\left(1.16+1.1\right).2=171\left(đvC\right)\)

\(PTK\) của \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)\(=2.27+\left(1.32+4.16\right).3=342\left(đvC\right)\)

\(PTK\) của \(Fe_3O_4=3.56+4.16=232\left(đvC\right)\)

༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
17 tháng 10 2021 lúc 16:59

câu 2:

đơn chất: \(O_2,Fe,H_2\)

hợp chất: \(H_2O,NaCl,CO_2\)

Kiên Nguyen
Xem chi tiết
Λşαşşʝŋ GΩD
3 tháng 12 2021 lúc 21:55

câu A:

gọi hóa trị của Fe là x

\(\rightarrow Fe_2^xO_3^{II}\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=\dfrac{VI}{2}=III\)

vậy Fe hóa trị III

câu B:

gọi hóa trị của Zn là x

\(\rightarrow Zn_1^xCl^I_2\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)

vậy Zn hóa trị II

Vũ Trần hà thùy linh
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
27 tháng 10 2021 lúc 22:05

phần khái niệm thì bạn có thể tham khảo trong SGK nhé!

3. gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)

\(\rightarrow Cu_1^x\left(OH\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)

vậy \(Cu\) hóa trị \(II\)

\(\rightarrow P_1^xCl^I_5\rightarrow x.1=I.5\rightarrow x=V\)

vậy \(P\) hóa trị \(V\)

\(\rightarrow Si^x_1O_2^{II}\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)

vậy \(Si\) hóa trị \(IV\)

\(\rightarrow Fe_1^x\left(NO_3\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)

vậy \(Fe\) hóa trị \(II\)

4. 

a. \(SiO_2\)

b. \(PH_3\)

c. \(CaSO_4\)

5. gọi hóa trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)

\(\rightarrow Y_1^x\left(PO_4\right)_1^{III}\rightarrow x.1=III.1\rightarrow x=III\)

vậy \(Y\) hóa trị \(III\)

\(\rightarrow X_1^x\left(OH\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)

vậy \(X\) hóa trị \(II\)

ta có CTHH: \(X^{II}_xY^{III}_y\)

\(\rightarrow II.x=III.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:X_3Y_2\)

_lynnz._
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
1 tháng 5 2023 lúc 22:39

Gọi ct chung: \(\text{Fe}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\)

\(\text{PTK = }56\cdot\text{x}+16\cdot\text{y}=160\text{ }< \text{amu}\text{ }>\)

\(\text{%Fe}=\dfrac{56\cdot\text{x}\cdot100}{160}=70\%\)

`->`\(56\cdot\text{x }\cdot100=160\cdot70\)

`->`\(56\cdot\text{x}\cdot100=11200\)

`->`\(56\cdot\text{x}=11200\div100\)

`->`\(56\cdot\text{x}=112\)

`->`\(\text{x = }112\div56\)

`-> \text {x = 2}`

Vậy, số nguyên tử `\text {Fe}` có trong phân tử \(\text{Fe}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\) là `2`

\(\text{%O}=\dfrac{16\cdot\text{y}\cdot100}{160}=30\%\)

`-> \text { y = 3 (tương tự phần trên)}`

Vậy, số nguyên tử `\text {O}` có trong phân tử \(\text{Fe}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\) là `3`

`->`\(\text{CTHH: Fe}_2\text{O}_3\)