Những câu hỏi liên quan
Thiên Thiên Kuma
Xem chi tiết
nanami
Xem chi tiết
nguyễn ngọc anh
Xem chi tiết
Khoa Phạm
20 tháng 2 2020 lúc 14:09

Đề kiểu j kia

Khách vãng lai đã xóa
Trương Quang Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
1 tháng 3 2021 lúc 11:10

ta có 

a. \(2n=2\left(n+1\right)-2\text{ là bội của }n+1\)khi \(2\text{ là bội của }n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{\pm1,\pm2\right\}\Rightarrow n\in\left\{-3,-2,0,1\right\}\)

b. \(2n+3=2\left(n-2\right)+7\text{ là bội của }n-2\text{ khi 7 là bội của }n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{\pm1,\pm7\right\}\Rightarrow n\in\left\{-5,1,3,9\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàn Trần
Xem chi tiết
Hiển hoàng
21 tháng 7 2017 lúc 7:47

b. x thuộc {4;-2;2;0}

Hiển hoàng
21 tháng 7 2017 lúc 7:44

c. x thuộc{0;-1;3;-4}

Hoàn Trần
21 tháng 7 2017 lúc 7:47

Bạn bt Ý B k

•↭长ɦáทɦ•☪ôทջՇúa
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
8 tháng 10 2023 lúc 18:44

3²ⁿ = (3²)ⁿ = 9ⁿ

2³ⁿ = (2³)ⁿ = 8ⁿ

Do 9 > 8 nên 9ⁿ > 8ⁿ

Vậy 3²ⁿ > 2³ⁿ

------------

5³⁶ = (5³)¹² = 125¹²

11²⁴ = (11²)¹² = 121¹²

Do 125 > 121 nên 125¹² > 121¹²

Vậy 5³⁶ > 11²⁴

『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
8 tháng 10 2023 lúc 18:45

`#3107.101107`

a)

\(3^{2n}\) và \(2^{3n}\)

Ta có:

\(3^{2n}=3^{2\cdot n}=\left(3^2\right)^n=9^n\\ 2^{3n}=2^{3\cdot n}=\left(2^3\right)^n=8^n\)

Vì \(9>8\Rightarrow9^n>8^n\Rightarrow3^{2n}>2^{3n}\)

Vậy, \(3^{2n}>2^{3n}\)

b)

\(5^{36}\) và \(11^{24}\)

Ta có:

\(5^{36}=5^{12\cdot3}=\left(5^3\right)^{12}=125^{12}\\ 11^{24}=11^{12\cdot2}=\left(11^2\right)^{12}=121^{12}\)

Vì \(125>121\Rightarrow125^{12}>121^{12}\Rightarrow5^{36}>11^{24}\)

Vậy, \(5^{36}>11^{24}.\)

Nguyễn Bảo Khoa
8 tháng 10 2023 lúc 18:49

cho n =1  

3 mũ 2 =9

2 mũ 3 = 8

8mũ 1 nhỏ hơn 9mũ 1 

Đinh Anh Thư
Xem chi tiết
HOÀNG TIẾN ĐỨC
8 tháng 1 2016 lúc 19:24

Vế trái có số số hạng là : ( 2n+1 )-1:1+1=n (số hạng )

Ta có ( 2n+1)+1.n:2 = 625

n  .  n  = 625

n  .  n  = 25 .25

n         = 25

Vậy  n  =25

đoàn đức minh
Xem chi tiết
Xyz OLM
7 tháng 6 2019 lúc 8:29

Ta có 

A = \(\frac{n-3}{2n-1}-\frac{n-5}{2n-1}\)

\(\frac{(n-3)-(n-5)}{2n-1}\)

\(\frac{n-3-n+5}{2n-1}\)

\(\frac{n-n-3+5}{2n-1}\)

\(\frac{2}{2n-1}\)

Để \(\frac{2}{2n-1}\inℕ\)

=> \(2⋮2n-1\)

=> \(2n-1\inƯ\left(2\right)\)

=> \(2n-1\in\left\{1;2\right\}\)

Xét từng trường hợp ta có : 

+) 2n - 1 = 1

=> 2n = 1 + 1

=> 2n = 2

=> n = 2 : 2

=> n = 1 (chọn)

+) 2n - 1 = 2

=> 2n = 2 + 1

=> 2n = 3

=> n = 3 : 2

=> n = 1,5 (loại)

Vậy n = 1 

Nguyễn Tấn Phát
7 tháng 6 2019 lúc 8:39

\(A=\frac{n-3}{2n-1}-\frac{n-5}{2n-1}=\frac{\left(n-3\right)-\left(n-5\right)}{2n-1}=\frac{2}{2n-1}\)

Để \(A\in Z\)thì \(\frac{2}{2n-1}\in Z\)hay \(\left(2n-1\right)\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

2n - 1-2-112
n-1/2013/2

Mà \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1;\frac{3}{2}\right\}\)

đoàn đức minh
13 tháng 6 2019 lúc 10:25

vì n thuộc N suy ra 2n là số chẵn

                 ______2n-1 là số lẻ

                 _______2n-1 thuộc {1;-1}

_2n-1=1suy ra n=1

_2n-1=-1suy ra n=0

  vậy n =1;0