hệ quả tiêu cực của các cuộc phát kiến địa lí
Hãy trình bày hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí Nêu ví dụ minh học hệ quả tích cực và tiêu cực ở Việt Nam
Tham khảo
Tích cực
- Các cuộc đại phát kiến địa lí đã góp phần mở rộng phạm vi buôn bán trên thế giới, thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của thương nghiệp và công nghiệp => Tầng lớp thương nhân và chủ xưởng sản xuất,... ở Tây Âu trở nên giàu có.
- Các cuộc phát kiến địa lí đem lại cho loài người hiểu biết về những con đường mới, vùng đất mới,... => Sự giao lưu văn hoá giữa các dân tộc được tăng cường và mở rộng.
Tiêu cực
- Trong sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, người lao động, nhất là nông dân, ngày càng bị bần cùng hoá.
- Các cuộc phát kiến địa lí cũng đã dẫn đến nạn buôn bán nô lệ và làm nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa.
Ví dụ cụ thể về hệ quả tích cực ở Việt Nam có thể là việc tăng cường hiểu biết về biển Đông và các hòn đảo, đóng góp vào tình thần yêu nước và khả năng bảo vệ chủ quyền biển đảo. Một ví dụ tiêu cực có thể là việc không kiểm soát được quá trình khai thác đất đai và rừng, gây thiệt hại cho môi trường và tài nguyên tự nhiên.
Câu 42.Nội dung nào phản ánh hệ quả tiêu cực của các cuộc phát kiến địa lí :
A.Tìm ra con đường mới, vùng đất mới
B.Thị trường thế giới mở rộng, hàng hải phát triển
C.Thúc đẩy quá trình tan rã của chế độ phong kiến
D.Nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ
Câu 43: Dưới thời Đường, đời sống của nông dân và sản xuât nông nghiệp như thế nào?
A. Nông dân mất ruộng, sản xuất nông nghiệp sa sút.
B. Nông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp phát triển.
C. Nông dân bị chiếm đoạt ruộng đất sản xuất nông nghiệp trì trệ
D. Nông dân được cấp ruộng sản xuất nông nghiệp được mùa bội thu
Câu 44: Biện pháp tuyển chọn nhân tài dưới thời Đường như thế nào?
A. Các quan đại thần tiến cử người tài giỏi cho triều đình.
B. Mở trường học chọn ngay từ nhỏ, chủ yếu là con em quan lại.
C. Mở nhiều khoa thi.
D. Vua trực tiếp tuyển chọn
Câu 45.. Ý nào không minh chứng cho sự chuẩn bị của nhà Tống cho cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt?
A. Xúi giục vua Champa đánh lên từ phía Nam
B. Ngăn trở việc buôn bán đi lại của nhân dân hai nước, dụ dỗ các tù trưởng dân tộc ít người
C. Xây dựng các căn cứ để chuẩn bị cho cuộc chiến ở gần biên giới Đại Việt
D. Cử sứ giả sang Đại Việt mượn đường để đánh Champa
Câu 46: Để kỉ niệm chuyến đi vòng quanh Trái Đất đầu tiên, hiện nay nơi nào trên thế giới được mang tên Ma-gien-lan?
A. Mũi cực Nam của Nam Mĩ.
B. Mũi cực Nam của châu Phi.
C. Eo biển giữa châu Á và Bắc Mĩ
D. Eo biển giữa châu Âu và châu Á.
Câu 47: Cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở châu Âu?
A. Tăng lữ quý tộc
B. Công nhân, quý tộc
C. Tướng lĩnh quân sự, quý tộc
D. Thương nhân, quý tộc.
Câu 48: Phong trào “rào đất cướp ruộng” xuất hiện đầu tiên ở nước nào
A. Nước Anh.
B. Nước Pháp.
C. Nước Đức
D. Nước Nga
Câu 49: “Ông đã chứng minh được trung tâm hệ thống hành tinh chúng ta là Mặt Trời, Trái Đất tự xoay xung quanh trục của nó và xoay xung quanh Mặt Trời”. Ông là ai?
A. Cô-péc-ních.
B. Ga-li-lê.
C. Đê-các-tơ
D. Lê-ô-na đơ Vanh-xi.
Câu 50: Dựa vào yếu tố tự nhiên nào, cư dân Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và nhiều loại cây ăn quả, ăn củ khác?
A. Mùa khô tương đối lạnh, mát
B. Mùa mưa tương đối nóng
C. Gió mùa kèm theo mưa
D. Khí hậu mát, ẩm
Câu 51: Đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở châu Âu là gì?
A. Lãnh địa
B. Dân Phường thủ công.
C. Làng xã.
D. Tỉnh.
Câu 52: Lãnh chúa giao cho nông nô sử dụng phần đất đai nào trong lãnh địa
A. Đất đai xung quanh lâu dài gồm đất canh tác, đồng cỏ, ao hồ, đầm lầy
B. Đất đai xung quanh lâu dài gồm ao hồ, đầm lầy, sông ngòi
C. Đất đai xung quanh lâu dài gồm đất canh tác
D. Đất đai gồm đồng cỏ, ao hồ, đầm lầy.
Câu 53: Từ rất sớm người Ấn Độ đã có chữ viết riêng của mình, phổ biến nhất là?
A. Chữ Phạn. B. Chữ Nho. C. Chữ tượng hình. D. Chữ Hin-du
Câu 42.Nội dung nào phản ánh hệ quả tiêu cực của các cuộc phát kiến địa lí :
A.Tìm ra con đường mới, vùng đất mới
B.Thị trường thế giới mở rộng, hàng hải phát triển
C.Thúc đẩy quá trình tan rã của chế độ phong kiến
D.Nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ
Câu 43: Dưới thời Đường, đời sống của nông dân và sản xuât nông nghiệp như thế nào?
A. Nông dân mất ruộng, sản xuất nông nghiệp sa sút.
B. Nông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp phát triển.
C. Nông dân bị chiếm đoạt ruộng đất sản xuất nông nghiệp trì trệ
D. Nông dân được cấp ruộng sản xuất nông nghiệp được mùa bội thu
Câu 44: Biện pháp tuyển chọn nhân tài dưới thời Đường như thế nào?
A. Các quan đại thần tiến cử người tài giỏi cho triều đình.
B. Mở trường học chọn ngay từ nhỏ, chủ yếu là con em quan lại.
C. Mở nhiều khoa thi.
D. Vua trực tiếp tuyển chọn
Câu 45.. Ý nào không minh chứng cho sự chuẩn bị của nhà Tống cho cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt?
A. Xúi giục vua Champa đánh lên từ phía Nam
B. Ngăn trở việc buôn bán đi lại của nhân dân hai nước, dụ dỗ các tù trưởng dân tộc ít người
C. Xây dựng các căn cứ để chuẩn bị cho cuộc chiến ở gần biên giới Đại Việt
D. Cử sứ giả sang Đại Việt mượn đường để đánh Champa
Câu 46: Để kỉ niệm chuyến đi vòng quanh Trái Đất đầu tiên, hiện nay nơi nào trên thế giới được mang tên Ma-gien-lan?
A. Mũi cực Nam của Nam Mĩ.
B. Mũi cực Nam của châu Phi.
C. Eo biển giữa châu Á và Bắc Mĩ
D. Eo biển giữa châu Âu và châu Á.
Câu 47: Cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở châu Âu?
A. Tăng lữ quý tộc
B. Công nhân, quý tộc
C. Tướng lĩnh quân sự, quý tộc
D. Thương nhân, quý tộc.
Câu 48: Phong trào “rào đất cướp ruộng” xuất hiện đầu tiên ở nước nào
A. Nước Anh.
B. Nước Pháp.
C. Nước Đức
D. Nước Nga
Câu 49: “Ông đã chứng minh được trung tâm hệ thống hành tinh chúng ta là Mặt Trời, Trái Đất tự xoay xung quanh trục của nó và xoay xung quanh Mặt Trời”. Ông là ai?
A. Cô-péc-ních.
B. Ga-li-lê.
C. Đê-các-tơ
D. Lê-ô-na đơ Vanh-xi.
Câu 50: Dựa vào yếu tố tự nhiên nào, cư dân Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và nhiều loại cây ăn quả, ăn củ khác?
A. Mùa khô tương đối lạnh, mát
B. Mùa mưa tương đối nóng
C. Gió mùa kèm theo mưa
D. Khí hậu mát, ẩm
Câu 51: Đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở châu Âu là gì?
A. Lãnh địa
B. Dân Phường thủ công.
C. Làng xã.
D. Tỉnh.
Câu 52: Lãnh chúa giao cho nông nô sử dụng phần đất đai nào trong lãnh địa
A. Đất đai xung quanh lâu dài gồm đất canh tác, đồng cỏ, ao hồ, đầm lầy
B. Đất đai xung quanh lâu dài gồm ao hồ, đầm lầy, sông ngòi
C. Đất đai xung quanh lâu dài gồm đất canh tác
D. Đất đai gồm đồng cỏ, ao hồ, đầm lầy.
Câu 53: Từ rất sớm người Ấn Độ đã có chữ viết riêng của mình, phổ biến nhất là?
A. Chữ Phạn. B. Chữ Nho. C. Chữ tượng hình. D. Chữ Hin-du
Câu 42.Nội dung nào phản ánh hệ quả tiêu cực của các cuộc phát kiến địa lí :
A.Tìm ra con đường mới, vùng đất mới
B.Thị trường thế giới mở rộng, hàng hải phát triển
C.Thúc đẩy quá trình tan rã của chế độ phong kiến
D.Nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ
Câu 43: Dưới thời Đường, đời sống của nông dân và sản xuât nông nghiệp như thế nào?
A. Nông dân mất ruộng, sản xuất nông nghiệp sa sút.
B. Nông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp phát triển.
C. Nông dân bị chiếm đoạt ruộng đất sản xuất nông nghiệp trì trệ
D. Nông dân được cấp ruộng sản xuất nông nghiệp được mùa bội thu
Câu 44: Biện pháp tuyển chọn nhân tài dưới thời Đường như thế nào?
A. Các quan đại thần tiến cử người tài giỏi cho triều đình.
B. Mở trường học chọn ngay từ nhỏ, chủ yếu là con em quan lại.
C. Mở nhiều khoa thi.
D. Vua trực tiếp tuyển chọn
Câu 45.. Ý nào không minh chứng cho sự chuẩn bị của nhà Tống cho cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt?
A. Xúi giục vua Champa đánh lên từ phía Nam
B. Ngăn trở việc buôn bán đi lại của nhân dân hai nước, dụ dỗ các tù trưởng dân tộc ít người
C. Xây dựng các căn cứ để chuẩn bị cho cuộc chiến ở gần biên giới Đại Việt
D. Cử sứ giả sang Đại Việt mượn đường để đánh Champa
Câu 46: Để kỉ niệm chuyến đi vòng quanh Trái Đất đầu tiên, hiện nay nơi nào trên thế giới được mang tên Ma-gien-lan?
A. Mũi cực Nam của Nam Mĩ.
B. Mũi cực Nam của châu Phi.
C. Eo biển giữa châu Á và Bắc Mĩ
D. Eo biển giữa châu Âu và châu Á.
Câu 47: Cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở châu Âu?
A. Tăng lữ quý tộc
B. Công nhân, quý tộc
C. Tướng lĩnh quân sự, quý tộc
D. Thương nhân, quý tộc.
Câu 48: Phong trào “rào đất cướp ruộng” xuất hiện đầu tiên ở nước nào
A. Nước Anh.
B. Nước Pháp.
C. Nước Đức
D. Nước Nga
Câu 49: “Ông đã chứng minh được trung tâm hệ thống hành tinh chúng ta là Mặt Trời, Trái Đất tự xoay xung quanh trục của nó và xoay xung quanh Mặt Trời”. Ông là ai?
A. Cô-péc-ních.
B. Ga-li-lê.
C. Đê-các-tơ
D. Lê-ô-na đơ Vanh-xi.
Câu 50: Dựa vào yếu tố tự nhiên nào, cư dân Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và nhiều loại cây ăn quả, ăn củ khác?
A. Mùa khô tương đối lạnh, mát
B. Mùa mưa tương đối nóng
C. Gió mùa kèm theo mưa
D. Khí hậu mát, ẩm
Câu 51: Đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở châu Âu là gì?
A. Lãnh địa
B. Dân Phường thủ công.
C. Làng xã.
D. Tỉnh.
Câu 52: Lãnh chúa giao cho nông nô sử dụng phần đất đai nào trong lãnh địa
A. Đất đai xung quanh lâu dài gồm đất canh tác, đồng cỏ, ao hồ, đầm lầy
B. Đất đai xung quanh lâu dài gồm ao hồ, đầm lầy, sông ngòi
C. Đất đai xung quanh lâu dài gồm đất canh tác
D. Đất đai gồm đồng cỏ, ao hồ, đầm lầy.
Câu 53: Từ rất sớm người Ấn Độ đã có chữ viết riêng của mình, phổ biến nhất là?
A. Chữ Phạn. B. Chữ Nho. C. Chữ tượng hình. D. Chữ Hin-du
Ý nào dưới đây không phải là hệ quả tích cực của các cuộc phát kiến địa lí từ thế kỉ XV?
A. Thị trường thế giới được mở rộng, thương nghiệp phát triển
B. Nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.
C. Là cuộc cách mạng thực sự trên lĩnh vực giao thông và tri thức.
D. Thúc đẩy sự khủng hoảng, tan rã của chế độ phong kiến.
Lời giải:
Hệ quả của cuộc phát kiến địa lí:
- Các cuộc phát kiến địa lí được coi là cuộc cách mạng thực sự trong lĩnh vực giao thông vận tải và tri thức, một chứng minh thuyết phục cho luận điểm Trái Đất hình cầu.
- Mở ra các thị trường mới, các con đường thương mại và tuyến giao lưu hàng hoá mới, đưa đến hiếu biết về các châu lục, các đại dương... và giúp người châu Âu bước vào thời kì phát triển kinh tế trọng thương.
- Góp phần thúc đẩy sự khủng hoảng và tan rã của chế độ phong kiến châu Âu.
- Đưa lại hệ quả tiêu cực: sự xuất hiện của chủ nghĩa thực dân, nạn buôn bán nô lệ da đen.
=> Loại trừ đáp án: B
Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí là gì?
- Đem lại hiểu biết mới về Trái Đất, về những con đường mới, dân tộc mới.
- Thị trường thế giới được mở rộng.
- Thúc đẩy nhanh chóng sự tan rã của quan hệ phong kiến và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản.
- Nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.
Trong các hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí , theo em , hệ quả nào là qtr nhất? vì sao?
Tham khảo
- Mở ra những con đường mới, tìm ra những vùng đất mới, thị trường mới… là hệ quả quan trọng nhất của các cuộc phát kiến địa lí.
- Vì: các nhà thám hiểm thực hiện những cuộc phát kiến địa lí với mục đích tìm ra những con đường thương mại mới để kết nối phương Đông với phương Tây. Với kết quả đạt được, các cuộc phát kiến địa lí đã đáp ứng được mục tiêu ban đầu đặt ra.
Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí là gì?
Hệ quả của cuộc phát kiến địa lí :
- Các cuộc phát kiến địa lí được coi là cuộc cách mạng thực sự trong lĩnh vực giao thông vận tải và tri thức, một chứng minh thuyết phục cho luận điểm Trái Đất hình cầu.
- Mở ra các thị trường mới, các con đường thương mại và tuyến giao lưu hàng hoá mới, đưa đến hiếu biết về các châu lục, các đại dương... và giúp người châu Âu bước vào thời kì phát triển kinh tế trọng thương.
- Góp phần thúc đẩy sự khủng hoảng và tan rã của chế độ phong kiến châu Âu.
- Đưa lại hệ quả tiêu cực : chủ nghĩa thực dân, nạn buôn bán nô lệ da đen.
Hệ quả của cuộc phát kiến địa lí :
- Các cuộc phát kiến địa lí được coi là cuộc cách mạng thực sự trong lĩnh vực giao thông vận tải và tri thức, một chứng minh thuyết phục cho luận điểm Trái Đất hình cầu.
- Mở ra các thị trường mới, các con đường thương mại và tuyến giao lưu hàng hoá mới, đưa đến hiếu biết về các châu lục, các đại dương... và giúp người châu Âu bước vào thời kì phát triển kinh tế trọng thương.
- Góp phần thúc đẩy sự khủng hoảng và tan rã của chế độ phong kiến châu Âu.
- Đưa lại hệ quả tiêu cực : chủ nghĩa thực dân, nạn buôn bán nô lệ da đen.
Hệ quả của cuộc phát kiến địa lí :
- Các cuộc phát kiến địa lí được coi là cuộc cách mạng thực sự trong lĩnh vực giao thông vận tải và tri thức, một chứng minh thuyết phục cho luận điểm Trái Đất hình cầu.
- Mở ra các thị trường mới, các con đường thương mại và tuyến giao lưu hàng hoá mới, đưa đến hiếu biết về các châu lục, các đại dương... và giúp người châu Âu bước vào thời kì phát triển kinh tế trọng thương.
- Góp phần thúc đẩy sự khủng hoảng và tan rã của chế độ phong kiến châu Âu.
- Đưa lại hệ quả tiêu cực : chủ nghĩa thực dân, nạn buôn bán nô lệ da đen.
Em hãy trình bày hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí.
Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí:
- Mở ra con đường mới, tìm ra vùng đất mới, thị trường mới, thúc đẩy, thúc đẩy hàng hải quốc tế phát triển,..
- Đem về cho châu Âu khối lượng vàng bạc, nguyên liệu; thúc đẩy nền sản xuất và thương nghiệp ở đây phát triển.
- Làm nảy sinh nạn buôn bán nô lệ da đen và quá trình xâm chiếm, cướp bóc thuộc địa,…
Trong các hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí, theo em, hệ quả nào là quan trọng nhất? Vì sao?
Tham khảo :
- Mở ra những con đường mới, tìm ra những vùng đất mới, thị trường mới… là hệ quả quan trọng nhất của các cuộc phát kiến địa lí.
- Vì: các nhà thám hiểm thực hiện những cuộc phát kiến địa lí với mục đích tìm ra những con đường thương mại mới để kết nối phương Đông với phương Tây. Với kết quả đạt được, các cuộc phát kiến địa lí đã đáp ứng được mục tiêu ban đầu đặt ra.
Mở ra những con đường mới, tìm ra những vùng đất mới, thị trường mới… là hệ quả quan trọng nhất của các cuộc phát kiến địa lí. - Vì: các nhà thám hiểm thực hiện những cuộc phát kiến địa lí với mục đích tìm ra những con đường thương mại mới để kết nối phương Đông với phương Tây.
Nội dung nào dưới đây phản ánh hệ quả tiêu cực của những cuộc phát kiến địa lí? A. Tìm ra những con đường mới, vùng đất mới, dân tộc mới. B. Thị trường thế giới được mở rộng, hàng hải quốc tế phát triển. C. Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của chế độ phong kiến. D. Làm nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.