Những câu hỏi liên quan
Wanna One
Xem chi tiết
vũ thị lan chi
25 tháng 10 2018 lúc 18:25

sorry ,tui chưa học

vũ thị lan chi
18 tháng 11 2018 lúc 14:20

sao tự nhiên lại đánh giá sai câu trả lời của mk chứ,chỉ chưa học thui mà,ai ác zậy sẽ bị mk trả thù

zZz Cool Kid_new zZz
22 tháng 1 2019 lúc 22:08

Chứng minh bằng quy nạp toán học nha!

Với \(n=1\),theo định lý pi-ta-go thì \(a^2+b^2=c^2\)(đúng)

Giả đúng với n=k,tức là \(A_k=a^{2k}+b^{2k}=c^{2k}\)

Ta cần chứng minh bài toán đúng với n=k+1,thật vậy:

\(A_{k+1}=a^{2\left(k+1\right)}+b^{2\left(k+1\right)}=c^{2\left(k+1\right)}\)

\(=\left(a^{2k}+b^{2k}\right)\left(a^2+b^2\right)-a^2b^{2k}-b^2a^{2k}\)

\(\le c^{2k}\cdot c^2=c^{2\left(k+1\right)}\)

Vậy bất đẳng thức đúng  với n=k+1

\(\Rightarrowđpcm\)

AnhTuan12
Xem chi tiết
AI HAIBARA
Xem chi tiết
Anh2Kar六
27 tháng 1 2018 lúc 16:10

Định lý Pytago: trong một tam giác vuông, tổng bình phương 2 cạnh góc vuông bằng bình phương cạnh huyền.

Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.

∆ABC vuông tại A.

=>  BC2=AB2+AC2

KAl(SO4)2·12H2O
27 tháng 1 2018 lúc 16:06

Tham khảo nhé:

Câu hỏi của Uyên Trần - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

AI HAIBARA
27 tháng 1 2018 lúc 16:11
thứ mik cần nhất là giả thiết và kết luận , có ai giúp mik vs , làm ơn đó T_T
_Py_(1m4)_sập_nghiệp
Xem chi tiết
Diệu Huyền
27 tháng 8 2019 lúc 10:50

Chào bn mik là Huyền 2k6 rất vui được làm quen.

PhuongThao
27 tháng 8 2019 lúc 11:04

xin chào

mk là Thảo 2k8

rất vui đc làm quen vs bạn !!!

Tạ Khánh Linh
27 tháng 8 2019 lúc 11:52

mk 2k7 rất hân hạnh làm quen

AnhTuan12
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
26 tháng 11 2019 lúc 21:59

a) MN = PM + PN = 7 + 3 = 10 ( cm )

b ) Ta có : NE = PE + NP = 4 + 3 = 7 ( cm )

Mà PM = 7 cm 

=> NE = PM

c ) FM = 1/2 NP + PM = 1,5 + 7 = 8,5 ( cm )

d ) QF = NQ + FN = 4 + 1,5 = 5,5 ( cm )

Khách vãng lai đã xóa
Cao Thị Phương Ly
Xem chi tiết
Lê Thu Trang
11 tháng 12 2017 lúc 20:05

Diễn ra năm 776 trước công nguyên tức diễn ra năm - 776

Py - ta - go sinh vào năm :

- 776 + 206 = - 570

Vậy Py- ta - go sinh năm 570 trước công nguyên

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lương Ngọc Anh
5 tháng 5 2017 lúc 16:20

Gọi tổng số người trong trường Py-ta-go là x(người) ĐK: x là số nguyên dương

Theo bài ra ta có phương trình :

\(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}x+\dfrac{1}{7}x+3=x\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{14x}{28}+\dfrac{7x}{28}+\dfrac{4x}{28}-\dfrac{84}{28}=\dfrac{28x}{28}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{25x}{28}-\dfrac{28x}{28}=\dfrac{-84}{28}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-3x}{28}=\dfrac{-84}{28}\)

\(\Leftrightarrow3x=84\)

\(\Leftrightarrow x=28\left(TM\right)\)

Vậy trường Đại học Py-ta-go có 28 người

Hoàng Vũ
Xem chi tiết
lê thị hương giang
20 tháng 6 2018 lúc 10:15

Gọi số proton, electron và notron có trong nguyên tử X và Y là p,e,n

Số proton của X , Y là p1,p2

Vì tổng số hạt là 58

=> p + e + n = 58

Vì p = e

=> 2p + n = 58 (1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn hạt ko mang điện là 18

=> 2p - n = 18 (2)

Từ (1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}p=19\\n=20\end{matrix}\right.\)

Vì số proton của X hơn số proton của Y là 3

\(\Rightarrow p_1-p_2=3\)

\(p_1+p_2=19\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_1=11\\p_2=8\end{matrix}\right.\)

Vậy..............

Hoàng Thị Ngọc Anh
20 tháng 6 2018 lúc 10:02

Câu thứ 2 trong đề thiếu .

_Py_(1m4)_Lùn_Sập_nghiệp...
Xem chi tiết
_Mặn_
25 tháng 6 2019 lúc 22:40

- Like :)