Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Ngọc Liên
Xem chi tiết
Hồng Nhan
2 tháng 4 2021 lúc 22:18

a) (Bạn tự vẽ hình ạ)

Ta có AD.AB = AE.AC

⇒ \(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)

Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta AED\) có:

\(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)

\(\widehat{A}:chung\)

⇒ \(\Delta ABC\sim\Delta AED\)   \(\left(c.g.c\right)\)

⇒ DE // BC

Hồng Nhan
2 tháng 4 2021 lúc 22:21

b) 

A B C M N

Hồng Nhan
2 tháng 4 2021 lúc 22:25

b)

Xét ΔABC có MN//BC

⇒ \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{MN}{BC}\)

⇔ \(\dfrac{5}{12}=\dfrac{MN}{15}\)

⇒ \(MN=\dfrac{25}{4}\)   (cm)

Phạm Phương Nga
Xem chi tiết
Cherry
17 tháng 3 2021 lúc 21:22

Đâu bạn

Vy Thiên
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
24 tháng 3 2021 lúc 21:00

I like playing soccer, but I must do my homework before.

We are saving money because we want to buy a new house.

I like English and French books.

Lan saves energy, so she turns off the lights.

Đỗ Thanh Hải
24 tháng 3 2021 lúc 21:00

1 I like playing soccer but I must do my homework before

2 We are saving money because we want to buy a new house

3 I like English books and French books

4 Lan saves money so she turns off the lights

Minh Nhân
24 tháng 3 2021 lúc 21:00

I like playing soccer but i must do my ......

We are saving money so we want to ........

I like English books and I like ..........

Lan saves energy because she turns off ...

Trần Huỳnh Cẩm Hân
Xem chi tiết
_silverlining
30 tháng 12 2016 lúc 14:43

_Sơ đồ truyền máu:
[​IMG]


-Giải thích :

+ Nhóm máu O có thể truyền cho các nhóm máu: A, B, AB ( Nhóm máu O là nhóm chuyên cho.

+ Nhóm máu A có thể truyền cho các nhóm máu: A, AB.

+ Nhóm máu B có thể truyền cho các nhóm máu: B, AB.

+ Nhóm máu AB chỉ có thể truyền cho nhóm máu AB, nhận được các nhóm máu: O, A, B ( Nhóm máu AB là nhóm chuyên nhận

Lâm Hiến Chương
9 tháng 10 2017 lúc 10:24

-Nhóm máu O thì truyền được cho cả 4 nhóm máu:

+Nhóm máu O.

+Nhóm máu A.

+Nhóm máu B.

+Nhóm máu AB.

=>Nhóm máu O là nhóm máu rộng lượng (cho hết mà không nhận được của ai, trừ chính nó).

-Nhóm máu A và nhóm máu B thì đều truyền được cho chính nó và nhóm máu AB.

-Nhóm máu AB thì ngược lại nhóm máu O, nhóm AB thì nhận hết cả 4 nhóm máu:

+Nhóm máu O.

+Nhóm máu A.

+Nhóm máu B.

+Nhóm máu AB.

=>Nhóm máu AB là nhóm máu ích kỉ (nhận hết mà không cho ai, trừ chính nó).

quynhvinhtieuhoc Dũng
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
30 tháng 3 2016 lúc 18:18
Nhan đề “Thuế máu” có ý nghĩa đặc biệt sâu sắc và đầy sức ám ảnh. Cái tên gợi lên số phận thảm thương của người dân thuộc địa phải gánh chịu nhiều thứ thuếbất công vô lí.Thuế máu là thứ thuế tàn nhẫn, ghê gớm nhất của chủ nghĩa thực dân, đồng thời tác giả cũng bày tỏ lòng căm phẫn,thái độ mỉa mai, châm biếm đối với tội ác của chính quyền thực dân.
Huy Giang Pham Huy
24 tháng 3 2017 lúc 22:46

Thuế máu được trích trong " bản án chế độ thực dân pháp"là 1 tác phẩm của nguyễn ái quốc, tố cáo những tội ác của thực dân pháp gây ra cho nhân dân việt nam.chúng áp đặt nhiều thứ thuế vô lí, bất công và tàn bạo.

Nguyễn Thị Bích Ngọc
24 tháng 3 2017 lúc 22:55

Nhan đề Thuế máu được Nguyễn Ái Quốc đặt như để nêu lên số phận bi thương của những người bản xứ và phê phán bọn quan lại cầm quyền. Chúng bắt người dân đi lính, một là rời bỏ gia đình hoặc là "xì" tiền ra. Cách đó của chúng đúng là đi mộ lính để kiếm hời. Cái thuế máu ấy lại đè lên số phận thảm thương của người dân sau bao nhiêu thứ thuế: thuế đinh, thuế thân,... Cái thuế màu độc ác ấy đúng là một thứ thuế tàn nhẫn đội lên đầu người dân.

hihi
Xem chi tiết
Vy trần
4 tháng 10 2021 lúc 17:11

* Ýnghĩa:

- Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ, thể hiện tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, đánh dấu thời kì đấu tranh mới của nhân dân Ấn Độ.

- Hoà chung vào trào lưu dân tộc, dân chủ của nhiều nước Châu Á trong những năm đầu thế kỷ XX, góp phần thức tỉnh các dân tộc khác ở châu Á tiến hành đấu tranh cách mạng chống chủ nghĩa thực dân.

Vũ Mạnh Tiến
Xem chi tiết
Kookie SO
13 tháng 5 2016 lúc 23:54

Virut VCDT là phân tử ADN hoặc ARN có 1 hoặc 2 mạch đơn.

VK VCDT là 1 phân tử ADN xoắn kép dạng vòng trần

Kang Hyun Kyo
Xem chi tiết
trương thị ngân
25 tháng 2 2017 lúc 14:21

+trồng nhiều cây xanh bao phủ trọc

+0 đốt nương dẫy tràn nan

+sây nhà kiên cố,lập ra các trạm dự báo thiên tai

+....

Nguyễn Thị Thủy Tiên
Xem chi tiết
Phương Trâm
19 tháng 11 2016 lúc 20:02

Hồ Chí Minh là một lãnh tụ cách mạng thiên tài của dân tộc nhưng đồng thời, Người cũng là một nhà thơ sánh vai cùng những thi nhân của Đông Tây kim cổ. Trong những năm tháng chiến đấu chống Pháp gian khổ của dân tộc, bên cạnh những chủ trương, chiến lược đánh đuổi giặc tài tình, Người còn có những vần thơ khiến lòng người rung động. “Cảnh khuya” là một thi phẩm trong số ấy:

Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

Bài thơ ra đời giữa lúc cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc ta đang hồi gay go, quyết liệt: năm 1947. Trên chiến khu Việt Bắc, sau những giờ phút mỏi mệt, trong cảnh đêm của núi rừng, Người bồi hồi xúc động trước cảnh đêm khuya êm ái. Điều đầu tiên Bác cảm nhận được nơi thiên nhiên hoang sơ là tiếng suối róc rách tuôn theo dòng chảy:

Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Lối so sánh của Bác thật kì lạ! Tiếng suối vốn được cảm nhận bằng thính giác nhưng nghe tiếng suối Người cảm nhận được độ “trong” của dòng chảy. Dòng suối ấy hẳn rất ngọt lành, trong mát, đó hẳn cũng là thứ quà riêng mà thiên nhiên núi rừng ban tặng riêng cho những người chiến sĩ trên đường hành quân xa xôi mệt mỏi. Chẳng những vậy, tiếng suối trong nhưng là “trong như tiếng hát xa”. “Tiếng hát xa” là thứ âm thanh rất đặc biệt. Đó phải là tiếng hát rất cao để có sức lan toả mạnh mẽ, để từ xa con người vẫn có thể cảm nhận được. Đó cũng là tiếng hát vang lên trong thời khắc yên lặng bởi nếu không, nó sẽ bị lẫn vào biết bao âm thanh phức tạp của sự sống, liệu từ xa, con người còn có thể cảm nhận được? Điều thú vị trong câu thơ của Bác Hồ là một âm thanh của tự nhiên được so sánh với tiếng hát của con người. Điều đó thể hiện cảm hứng nhân vãn sâu sắc trong những vần thơ của Bác.

 

Cảnh đêm khuya hẳn trong trẻo, tĩnh lặng đến nhường nào Người mới có thế lắng nghe được tiếng suối long lanh ấy. Điều này không khó hiểu bởi không gian núi rừng thường được bao phủ bởi nhịều âm thanh phong phú: tiếng chim kêu, tiếng gió thổi, tiếng cây rừng xao xác tiếng muông thú gọi bầy... Trong bài thơ “Cảnh rừng Việt Bắc”, Bác đã từng viết:

“Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay

Vượn hót chim kêu suốt cả ngày”.

Vậy thì có lẽ, đây là chút yên ả hiếm hoi của thiên nhiên núi rừng vào thời khắc đêm khuya. Thiên nhiên yên tĩnh nhưng cũng là tâm hồn con người yên tĩnh, thanh thản hoà mình vào vẻ đẹp của tự nhiên. Thiên nhiên vào giây phút ấy thật hữu tình biết mấy:

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

Hai từ "lồng" cùng nằm trong một câu thơ tạo những ấn tượng rất đặc biệt. "Lồng" là dộng từ chỉ việc các vật nằm vào trong một cách thặt khớp để tạo thành một chỉnh thể. Câu thơ hữu tình như một bức tranh duyên: ánh trăng mênh mông toả sáng bao trùm lên cây cổ thụ, bóng cây cổ thụ lại dịu dàng phủ mình lên những nhành hoa. Bác dùng từ "lồng" rất "đắt", nó trở thành "nhãn tự" cho câu thơ. Chỉ với một từ ấy, cảnh vật như đang giao hoà, nương dựa vào nhau một cách duyên dáng, đáng yêu. Đôi mắt người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh thật hữu tình, bác ái.

Cảnh khuya sống động, có hồn bao nhiêu càng chứng tỏ một điều: người thưởng cảnh đang xa rời giấc ngủ yên bình thường nhật. Bởi vậy nên:

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

Cảnh khuya trong trẻo, tĩnh lặng càng làm nổi bật hình ảnh Bác Hồ thao thức không yên trong đêm vắng. Người hoà mình vào thiên nhiên để cất tiếng thơ ngợi ca thiên nhiên núi rừng song đó chỉ là giây phút phiêu du vào mây gió còn tâm hồn người thực sự đang gửi gắm ở một chân trời khác: Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà Câu thơ vang lên như một sự bừng tỉnh cho người đọc. Ta cứ ngỡ Bác đang thảnh thơi thương cảnh chơi trăng nhưng kì thực tấm lòng người vẫn đau đáu cho nỗi niềm non nước. Bác "chưa ngủ" vì một lẽ rất Hồ Chí Minh: “vì lo nỗi nước nhà”. Nói vậy bởi Bác đã có nhiều đêm không ngủ, nhiều đêm trở trăn vì cuộc kháng chiến của dân tộc:

“Một canh, hai canh, lại ba canh

Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng lành

Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt

Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh”.

Vậy là, dù có tạm để lòng mình hướng đến cảnh vật xung quanh (một lời hỏi thăm người bạn muôn đời của thi nhân kim cổ) tâm hồn Bác vẫn luôn dành trọn tâm tình cho non sông, dân tộc. Và nói như nhà thơ Minh Huệ:

“Đêm nay Bác ngồi đó

Đêm nay Bác không ngủ

Vì một lẽ thường tình

Bác là Hồ Chí Minh”

Bài thơ khép lại với bao dư âm mênh mang lan toả. Đã hơn một lần chúng ta xúc động trước tấm lòng cao cả, bác ái của Bác Hồ nhưng mỗi lần đọc lại “Cảnh khuya” ta lại bồi hồi với những tâm tình của một người mà cả cuộc đời chưa bao giờ nghỉ ngơi, chưa bao giờ an mình trong giấc ngủ.