1. Bài 3 => Vì sao phải phân bố dân cư?
2. Giải thích sự tập trung của trồng trọt.
3. Vì sao vừa khai thác vừa bảo vệ rừng?
tại sao lại phải vừa khai thác vừa bảo vệ và trồng rừng
Việc vừa khai thác, vừa bảo vệ và trồng rừng là một chiến lược quản lý tài nguyên rừng quan trọng để đảm bảo sự cân bằng giữa mục tiêu kinh tế và bảo vệ môi trường. Đầu tiên, việc bảo vệ rừng là cần thiết để duy trì sự sống còn của hệ sinh thái, đảm bảo rằng các loài động và thực vật có môi trường sống tự nhiên. Rừng cũng đóng vai trò quan trọng trong việc hấp thụ khí CO2 và giảm sự gia tăng của khí nhà kính trong không khí, góp phần vào cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Tuy nhiên, việc bảo vệ rừng mà không có hoạt động khai thác có thể không thực tế từ góc độ kinh tế. Khai thác rừng cung cấp nguồn thu nhập quan trọng cho cộng đồng và quốc gia, và nó cũng có thể đóng góp vào nền kinh tế bền vững. Chính vì vậy, quản lý tài nguyên rừng thông qua việc thiết lập các biện pháp quản lý bền vững, như chu kỳ khai thác và tái trồng cây, là cần thiết.
Việc trồng rừng cũng là một phần quan trọng của chiến lược này. Trồng cây mới sau khi khai thác không chỉ đảm bảo sự tái tạo của rừng mà còn cung cấp nguồn cung cấp gỗ và sản phẩm rừng trong tương lai. Điều này giúp đảm bảo rằng rừng có thể tiếp tục cung cấp các lợi ích kinh tế và môi trường cho con người trong thời gian dài mà không gây hại đến môi trường tự nhiên.
Chúng ta vừa khai thác vừa phải bảo vệ rừng vì:
Nước ta có ¾ diện tích là đồi núi, chế độ mưa theo mùa, nếu khai thác không đi đôi với trồng rừng sẽ làm cho tài nguyên rừng bị giảm sút, gây mất cân bằng sinh thái, làm cho môi trường suy thoái, ảnh hưởng đến các ngành kinh tế khác (nông nghiệp, công nghiệp, chế biến lâm sản, thủy điện…) và dân sinh.
Nêu lợi ích của việc đầu tư trồng rừng. Tại sao chúng ta phải vừa khai thác vừa bảo vệ rừng?
Gợi ý làm bài
- Lợi ích của việc đầu tư trồng rừng:
+ Bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ nguồn gen, điều hoà khí hậu, điều hoà dòng chảy sông ngòi, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống lũ lụt, khô hạn, gió bão, cát bay,...
+ Cung cấp lâm sản cho nhu cầu của đời sống và sản xuất (gỗ cho công nghiệp, xây dựng và dân sinh, nguyên liệu làm giấy; dược liệu chữa bệnh và nâng cao sức khỏe con người).
- Khai thác rừng phải đi đôi với việc bảo vệ rừng để tránh nguy cơ cạn kiệt rừng và bảo vệ môi trường.
Việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích gì? Tại sao chúng ta phải vừa khai thác vừa bảo vệ rừng?
- Lợi ích của việc đầu tư trồng rừng:
+ Bảo vệ môi trường sinh thái, bảo tồn nguồn gen, điều hoà khí hậu, điều hòa dòng chảy sống ngòi, chống lũ, bảo vệ đất chống xói mòn, bảo vệ bờ biển, chống cát bay,...
+ Cung cấp sản lượng nhu cầu về đời sống và sản xuất: gỗ cho công nghiệp , xây dựng và dân sinh, nguyên liệu làm giấy; dược liệu chưa bệnh và nâng cao sức khỏe con người.
- Khai thác rừng phải đi đôi với bảo vệ rừng để tránh nguy cơ cạn kiệt rừng và bảo vệ môi trường.
Câu 2:
a, Nêu đặc điểm phân bố dân cư và mật độ dân số thế giới? Vì sao dân cư thế giới phân bố không đồng đều?
b, Cho biết ý nghĩa của việc bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh tài nguyên thiên nhiên
a)- Sự phân bố dân cư phụ thuộc nhiều vào yếu tố như: vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên (địa hình, đất, khí hậu, nguồn nước), sự phát triển kinh tế, trình độ của con người và lịch sử định cư vìở mỗi khu vực địa lí sẽ có những điều kiện khác nhau, dân cư trên thế giới phân bố không đồng đều.
b)1/ Ý nghĩa của việc bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh tài nguyên thiên nhiên: Bảo vệ tự nhiên có ý nghĩa giữ gìn sự đa dạng sinh học, ngăn chặn ô nhiễm và suy thoái môi trường tự nhiên. Nhờ đó, bảo vệ được không gian sống của con người, đảm bảo cho con người tồn tại trong môi trường trong lành, thuận lợi để phát triển kinh tế, xã hội.
Việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích gì? Tại sao chúng ta phải vừa khai thác vừa bảo vệ rừng?
- Tăng độ che phủ, bảo vệ môi trường, giữ đất chống xói mòn, giữ nước ngầm ở vùng đồi núi, chắn cát bay, bảo vệ bờ biển ở vùng ven biển, góp phần làm giảm bớt lũ lụt, khô hạn.
- Góp phần bảo vệ, bảo tồn nguồn gen sinh vật.
- Tăng nguồn tài nguyên rừng cho đất nước (gỗ và các lâm sản khác như tre, nứa, rau quả rừng, cây thuốc,…)
- Góp phần làm hạn chế sự biến đổi khí hậu, tạo việc làm cho dân cư.
+ Chúng ta vừa khai thác vừa phải bảo vệ rừng vì: ¾ diện tích nước ta là đồi núi, chế độ mưa theo mùa, nếu khai thác không đi đôi với trồng rừng sẽ làm cho tài nguyên rừng bị giảm sút, gây mất cân bằng sinh thái, làm cho môi trường suy thoái, ảnh hưởng đến các ngành kinh tế khác (nông nghiệp, công nghiệp, chế biến lâm sản, thủy điện…) và dân sinh.
- Tăng độ che phủ, bảo vệ môi trường, giữ đất chống xói mòn, giữ nước ngầm ở vùng đồi núi, chắn cát bay, bảo vệ bờ biển ở vùng ven biển, góp phần làm giảm bớt lũ lụt, khô hạn.
- Góp phần bảo vệ, bảo tồn nguồn gen sinh vật.
- Tăng nguồn tài nguyên rừng cho đất nước (gỗ và các lâm sản khác như tre, nứa, rau quả rừng, cây thuốc,…)
- Góp phần làm hạn chế sự biến đổi khí hậu, tạo việc làm cho dân cư.
+ Chúng ta vừa khai thác vừa phải bảo vệ rừng vì: ¾ diện tích nước ta là đồi núi, chế độ mưa theo mùa, nếu khai thác không đi đôi với trồng rừng sẽ làm cho tài nguyên rừng bị giảm sút, gây mất cân bằng sinh thái, làm cho môi trường suy thoái, ảnh hưởng đến các ngành kinh tế khác (nông nghiệp, công nghiệp, chế biến lâm sản, thủy điện…) và dân sinh.
* Việc trồng rừng có nhiều ý nghĩa:
- Tăng độ che phủ, bảo vệ môi trường, giữ đất chống xói mòn, giữ nước ngầm ở vùng đồi núi, chắn cát bay, bảo vệ bờ biển ở vùng ven biển, góp phần làm giảm bớt lũ lụt, khô hạn.
- Góp phần bảo vệ, bảo tồn nguồn gen sinh vật.
- Tăng nguồn tài nguyên rừng cho đất nước (gỗ và các lâm sản khác như tre, nứa, rau quả rừng, cây thuốc,…)
- Góp phần làm hạn chế sự biến đổi khí hậu.
- Mô hình nông – lâm kết hợp còn đem lại hiệu quả kinh tế cao, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, nâng cao đời sống người dân.
* Chúng ta vừa khai thác vừa phải bảo vệ rừng vì:
Nước ta có ¾ diện tích là đồi núi, chế độ mưa theo mùa, nếu khai thác không đi đôi với trồng rừng sẽ làm cho tài nguyên rừng bị giảm sút, gây mất cân bằng sinh thái, làm cho môi trường suy thoái, ảnh hưởng đến các ngành kinh tế khác (nông nghiệp, công nghiệp, chế biến lâm sản, thủy điện…) và dân sinh.
câu 1: nêu vai trò và nhiệm vụ của trồng rừng ? tình hình rừng ở nước ta hiện nay như thế nào ? bản thân em phải làm gì để bảo vệ rừng
câu 2 : so sánh các loại khai thác rừng ? rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn có được khai thác trắng không? vì sao?
câu 3 : em hãy cho biết vai trò, nhiệm vụ phát triển chăn nuôi ? cho ví dụ
câu 4 : thế nào là sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi ? các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng, phát dục ? cho ví dụ
Bảo vệ và cải tạo môi trường, điều hoà CO2 và O2, làm sạch không khí
Phòng hộ, chắn gió, chắn cát, hạn chế tốc độ dòng chảy, chống xói mòn, lũ lụt
Cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu.
Cung cấp nguyên liệu để sản xuất, làm đồ gia dụng …
Phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí.
Phục vụ nghiên cứu khoa học, bảo tồn các hệ sinh thái rừng tự nhiên, các nguồn gen động thực vật rừng
II. Nhiệm vụ trồng rừng ở nước ta1. Tình hình rừng hiện nayMức độ rừng bị tàn phá từ năm 1943 đến 1995
Rừng Việt Nam đang bị tàn phá nghiêm trọng.
Diện tích rừng tự nhiên ngày càng giảm
Diện tích đồi trọc còn quá lớn so với diện tích có thể trồng rừng, do đó độ che phủ của rừng giảm
Tác hại của sự phá rừng:
Sạt lở, xói mòn đất
Lũ lụt
Ô nhiễm không khí
Hạn hán
2. Nhiệm vụ của trồng rừngTrồng rừng thường xuyên phủ xanh 19,8 ha đất lâm nghiệp:
Trồng rừng sản xuất: Lấy nguyên liệu.
Trồng rừng phòng hộ: Đầu nguồn, ven biển
Trồng rừng đặc dụng: Vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên và môi trường, nghiên cứu khoa học, văn hoá, lịch sử, du lịch
Bài tập minh họaBài 1:Em cho biết rừng có vai trò gì trong đời sống và sản xuất của xã hội ?
Hướng dẫn giải
Làm sạch môi trường không khí.
Phòng hộ (Hạn chế tốc độ dòng chảy, chắn gió, chống xói mòn đất ở vùng đồi núi, chống lũ lụt, cố định cát ven biển …).
Cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu, làm đồ gia dụng …
Phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí.
Phục vụ nghiên cứu khoa học, bảo tồn các hệ sinh thái rừng tự nhiên, các nguồn gen động thực vật rừng.
Bài 2:Em hãy cho biết nhiệm vụ trồng rừng ở nước ta trong thời gian tới là gì?
Hướng dẫn giải
Trồng rừng để phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp.
Trồng rừng sản suất.
Trồng rừng phòng hộ.
Trồng rừng đặc dụng.
1. Giải thích vì sao trâu được nuôi nhiều nhất ở vùng Trung du miền núi Bắc Bộ
2. Dân cư phân bố không đồng đều ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển KT - XH ở nước ta ?
3. Giải thích vì sao chè được trồng nhiều nhất ở vùng Trung du miền núi Bắc Bộ
Quan sát hình 2 và đọc thông tin, em hãy:
- Nhận xét sự phân bố dân cư của vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
- Giải thích vì sao vùng Đồng bằng Bắc Bộ có dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước.
- Nhận xét: Đồng bằng Bắc Bộ là một trong những khu vực tập trung đông dân cư đông đúc nhất cả nước.Tuy nhiên,dân cư phân bố không đồng đều giữa các tỉnh:
+ Các tỉnh có mật độ dân số dưới 1000 người/km2 là: Vĩnh Phúc, Ninh Bình.
+ Các tỉnh có mật độ dân số từ 1000 đến 1500 người/km2 là: Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình; Nam Định, Hà Nam.
+ Tỉnh Bắc Ninh và Thành phố Hà Nội có mật độ dân số trên 1500 người/ km2.
- Giải thích: Do điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sinh sống, giao thông và sản xuất nên vùng Đồng bằng Bắc Bộ có dân cư tập trung đông đúc nhất nước ta.
Trình bày sự phân bố dân cư ở Nam Á. Giải thích vì sao dân cư Nam Á phân bố không đều?
+Sự phân bố dân cư của Nam Á không đều:
- Dân cư tập trung đông ở các vùng đồng bằng và các khu vực có lượng mưa lớn như: đồng bằng sông Hằng, dải đồng bằng ven biển chân dãy Gát Tây và Gát Đông, khu vực sườn nam Hi-ma-lay-a.
- Dân cư thưa thớt ở: trên dãy núi Hi-ma-lay-a, sơn nguyên Pa-ki-xtan, sơn nguyên Đê-can.
+ Ấn Độ là nước thuộc Nam Á la nơi có số dân đông thứ 2 TG
+ dân cư Nam Á chủ yếu theo Ấn Độ giáo và Hồi giáo
Tham khảo:
-Dân cư Nam Á phân bố không đều:
+ Tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng sông Hằng, đồng bằng ven biển chân núi dãy Gát Đông và Gát Tây và vùng phía nam dãy Hi-ma-lay-a. + Dân cư tập trung đông đúc, tập trung nhiều đô thị trên 8 triệu dân (Niu Đê-li, Mum-bai, Côn-ca-ta...)
-Sự phân bố dân cư không đều ở khu vực Nam Á là do:
+ Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (khí hậu, địa hình, đất đai, nguồn nước...). ...
+ Trên vùng núi Hi-ma-lay-a địa hình hiểm trở, không thuận lợi cho sản xuất và đời sống nên dân cư thưa thớt...