Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chi Quỳnh
Xem chi tiết
Milkyway
Xem chi tiết
Võ Thạch Đức Tín
9 tháng 8 2016 lúc 18:06

b2;

Goị hai số cần tìm là : a , b ( a> b )

Ta có :ƯCLN(a,b)=18

=>a=18m , b=18n mà ƯCLN(m,n)=1

=>a+b=18m+18n=18(m+m)=162

=> m+ n = 162:18=9

Ta có bảng sau : 

m182745
n817254
a18144361267290
b14418126369072

 

Võ Thạch Đức Tín
9 tháng 8 2016 lúc 18:16

b3:

Gọi hai số cần tìm là : a , b ( a >b ) 

Ta có : ƯCLN(a,b)=15

=> a = 15m , b = 15n mà ƯCLN(m,n)=1

=>a+b=15m-15n=15(m-n)=90

=>m+n=90:15=6

Vì : b < a < 200 nên n < m < 13

Bạn lập bảng  tương tự như trên nhé nhớ ƯCLN(m,n)=1

xin lỗi tớ có việt gấp

 

Xem chi tiết
Nguyễn Yến Nhi
25 tháng 2 2020 lúc 14:47

mk cx hok bồi nek

sao thấy đề bồi này nó cứ dễ sao ấy

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Lan
Xem chi tiết
ngonhuminh
27 tháng 10 2016 lúc 16:58

33 và 35  nguyên tố không đề sai 

ngonhuminh
27 tháng 10 2016 lúc 18:30

sorry chua doc kỹ

(2n+1) và (2n+3)

giả sử chúng ko nguyên tố cùng nhau nghĩa là tồn tại m là ước chung khác 1

ta có (2n+1 chia hết m

(2n+3) chia hết cho m

theo tính chất (tổng hiệu có)

[(2n+3)-(2n+1)] chia hết cho m

4 chia hết cho m 

m thuộc (1,2,4) 

(2n+1 ) không thể chia hết cho 2, 4

=> m=1 vậy (2n+1) và (2n+3) có ươcs chung lớn nhất =1

=> dpcm

Nguyễn Phương Lan
27 tháng 10 2016 lúc 20:40
Câu mấy vậy bạn ngonhuminh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
3 tháng 12 2021 lúc 9:55

\(a,\) Gọi 2 số đó là \(2n+1;2n+3\left(n\in N\right)\)

Gọi \(d=ƯCLN\left(2n+1,2n+3\right)\)

\(\Rightarrow2n+1⋮d;2n+3⋮d\\ \Rightarrow2n+3-2n-1⋮d\\ \Rightarrow2⋮d\)

Mà \(d\) lẻ nên \(d=1\)

Vậy \(ƯCLN\left(2n+1,2n+3\right)=1\left(đpcm\right)\)

\(b,\) Gọi \(d=ƯCLN\left(2n+5,3n+7\right)\)

\(\Rightarrow2n+5⋮d;3n+7⋮d\\ \Rightarrow2\left(3n+7\right)-3\left(2n+5\right)⋮d\\ \Rightarrow-1⋮d\\ \Rightarrow d=1\)

Vậy \(ƯCLN\left(2n+5,3n+7\right)=1\left(đpcm\right)\)

Nguyễn Hạ Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
2 tháng 11 2016 lúc 21:07

Bài 3:

Gọi d là ƯCLN(2n+5;3n+7)

=> 2n+5 chia hết cho d;3n+7 chia hết cho d

=> 6n+15 chia hết cho d;6n+14 chia hết cho d

=> (6n+15-6n+14) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

Vậy 2n+5 và 3n+7 nguyên tố cùng nhau.

Tata
Xem chi tiết
Phạm Thị Minh Tâm
Xem chi tiết