Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Huy
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
7 tháng 5 2022 lúc 23:39

a)

\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

            0,2--->0,4---->0,2--->0,2

\(V_2=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

\(V_1=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\left(l\right)\)

b)

\(C_{M\left(ZnCl_2\right)}=\dfrac{0,2}{0,8}=0,25M\)

c)

\(n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)\(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,1}{1}\) => CuO dư, H2 hết

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

              0,1<--0,1------>0,1

=> m = 32 - 0,1.80 + 0,1.64 = 30,4 (g)

 

Nhat Minh Lam
Xem chi tiết
Phan Thị Thu Trà
11 tháng 3 2016 lúc 19:42

Hỏi đáp Hóa học

Phan Thị Thu Trà
11 tháng 3 2016 lúc 19:52

Hỏi đáp Hóa học

Phan Thị Thu Trà
11 tháng 3 2016 lúc 20:00

Hỏi đáp Hóa học

nguyễn thái hà
Xem chi tiết

\(Đặt:n_{Mg}=a\left(mol\right);n_{Zn}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\\ Ta.có.hpt:\left\{{}\begin{matrix}24a+65b=39,7\\a+b=0,8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,3\\b=0,5\end{matrix}\right.\)

Đề hỏi gì vậy em?

nguyễn thái hà
28 tháng 6 2023 lúc 9:48

cho 50,4 g hỗn hợp X gồm ( Mg , Fe và Cu ) tác dụng với dung dịch HCl dư Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch a 20,6 l khí H2 và 12,8 g kim loại không tan

nguyễn thái hà
28 tháng 6 2023 lúc 9:49

cho 41,6g hỗn hợp Zn (Mg và Cu) tác dụng với dung dịch H2 SO4 dư hóa dư thoát ra 8,96 lít khí H2

b_z_g@♔ạ☾ ♄☿
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
6 tháng 11 2023 lúc 20:56

\(a)n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{Zn}=n_{H_2}=n_{ZnCl_2}=0,1mol\\ m_{Zn}=0,1.65=6,5g\\ m_{Cu}=9,7-6,5=3,2g\\ b)C_{\%ZnCl_2}=\dfrac{0,1.136}{6,5+120-0,1.2}\cdot100=10,77\%\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 7 2017 lúc 8:50

Đáp án A

Tương tự Câu 12, áp dụng định luật bảo toàn mol electron ta có

Vậy V= 11,76 (lít)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 2 2019 lúc 3:30

Đáp án A

Tương tự câu 12, áp dụng định luật bảo toàn mol electron ta có:

2 n H 2 =   3 n N O = > 3 2 n N O = 0 , 525   ( m o l )

Vậy V = 11,76 (lít)

nguyễn quốc quy
Xem chi tiết
Tần Thủy Hoàng
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
23 tháng 2 2022 lúc 23:13

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\\n_{Al}=c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) => 65a + 56b + 27c = 10,65 (1)

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

            Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

            2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

=> \(n_{H_2}=a+b+1,5c=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\) (2)

PTHH: Zn + Cl2 --to--> ZnCl2

            2Fe + 3Cl2 --to--> 2FeCl3

            2Al + 3Cl2 --to--> 2AlCl3

=> \(n_{Cl_2}=a+1,5b+1,5c=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\) (3)

(1)(2)(3) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,05\left(mol\right)\\c=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\\m_{Fe}=0,05.56=2,8\left(g\right)\\m_{Al}=0,05.27=1,35\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

a) \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{6,5}{10,65}.100\%=61,033\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{2,8}{10,65}.100\%=26,291\%\\\%m_{Al}=\dfrac{1,35}{10,65}.100\%=12,676\%\end{matrix}\right.\)

b) nHCl = 2a + 2b + 3c = 0,45 (mol)

=> mHCl = 0,45.36,5 = 16,425 (g)

=> \(a\%=C\%=\dfrac{16,425}{200}.100\%=8,2125\%\)

c) mdd sau pư = 10,65 + 200 - 0,225.2 = 210,2 (g)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,1.136}{210,2}.100\%=6,47\%\\C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,05.127}{210,2}.100\%=3,02\%\\C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,05.133,5}{210,2}.100\%=3,176\%\end{matrix}\right.\)

Hưng Alef
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
9 tháng 4 2023 lúc 21:22

a, \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

____0,1_____0,2______0,1_____0,1 (mol)

\(V_{H_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)

\(m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\)

b, \(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,1}=1\left(M\right)\)

c, \(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\)

⇒ m chất rắn = mCuO (dư) + mCu = 0,05.80 + 0,1.64 = 10,4 (g)