Những câu hỏi liên quan
Hoàng Ngọc Tuyết Nung
Xem chi tiết
Xử Nữ Chính Là Tôi
Xem chi tiết
Trần Lê Nhi
Xem chi tiết
Trần Lê Nhi
29 tháng 6 2018 lúc 21:20

câu B là \(2^{12}\) nha mấy bn

Bình luận (0)
Xử Nữ Chính Là Tôi
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
15 tháng 11 2017 lúc 17:46

1) \(A=1+2+2^2+2^3+......+2^{2015}\)

\(\Leftrightarrow2A=2+2^2+2^3+......+2^{2016}\)

\(\Leftrightarrow2A-A=\left(2+2^2+2^3+......+2^{2016}\right)-\left(1+2+2^2+2^3+......+2^{2015}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=2^{2016}-1\)

Vậy \(A=2^{2016}-1\)

6)Ta có: \(13+23+33+43+.......+103=3025\)

\(\Leftrightarrow2.13+2.23+2.33+2.43+.......+2.103=2.3025\)

\(\Leftrightarrow26+46+66+86+.......+206=6050\)

\(\Leftrightarrow\left(23+3\right)+\left(43+3\right)+\left(63+3\right)+\left(83+3\right)+.......+\left(203+3\right)=6050\)

\(\Leftrightarrow23+43+63+83+.......+203+3.10=6050\)

\(\Leftrightarrow23+43+63+83+.......+203+=6050-30\)

\(\Leftrightarrow23+43+63+83+.......+203+=6020\)

Vậy S=6020

Bình luận (0)
Đạt Trần Tiến
15 tháng 11 2017 lúc 20:29

b, B có 19 thừa số

=> \(-B=(1-\frac{1}{4})(1-\frac{1}{9})(1-\frac{1}{16})...(1-\frac{1}{400}) \)

<=>\(-B=\frac{(2-1)(2+1)(3-1)(3+1)(4-1)(4+1)...(20-1)(20+1)}{4.9.16...400} \)

<=>\(-B=\frac{(1.2.3.4...19)(3.4.5...21)}{(2.3.4.5.6...20)(2.3.4.5...20)} \)

<=>\(-B=\frac{21}{20.2} =\frac{21}{40} \)

<=>\(B=\frac{-21}{40} \)

Bình luận (0)
Trần Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2022 lúc 10:23

6:

\(4D=2^2+2^4+...+2^{202}\)

=>3D=2^202-1

hay \(D=\dfrac{2^{202}-1}{3}\)

7: \(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot7}+...+\dfrac{2}{97\cdot99}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{99}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{32}{99}=\dfrac{16}{99}\)

Bình luận (0)
England
Xem chi tiết
Thanh Trà
1 tháng 12 2017 lúc 19:13

Chữa lại đề.Bạn xem lại đề xem đúng chưa nhé!

\(D=\dfrac{\dfrac{1}{2003}+\dfrac{1}{2004}+\dfrac{1}{2005}}{\dfrac{5}{2003}+\dfrac{5}{2004}+\dfrac{5}{2005}}-\dfrac{\dfrac{2}{2002}+\dfrac{2}{2003}+\dfrac{2}{2004}}{\dfrac{3}{2002}+\dfrac{3}{2003}+\dfrac{3}{2004}}\)

\(D=\dfrac{1.\left(\dfrac{1}{2003}+\dfrac{1}{2004}+\dfrac{1}{2005}\right)}{5.\left(\dfrac{1}{2003}+\dfrac{1}{2004}+\dfrac{1}{2005}\right)}-\dfrac{2.\left(\dfrac{1}{2002}+\dfrac{1}{2003}+\dfrac{1}{2004}\right)}{3\left(\dfrac{1}{2002}+\dfrac{1}{2003}+\dfrac{1}{2004}\right)}\)

\(D=\dfrac{1}{5}-\dfrac{2}{3}\)

\(D=-\dfrac{7}{15}\)

Cái này học lâu rồi.Bạn xem lại xem mình làm đúng chưa nhé!

Bình luận (1)
England
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Dương
31 tháng 10 2017 lúc 18:02

Bài 1:

Áp dụng t.c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a+b+c}{b+c+d}\\ =\left(\dfrac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3=\dfrac{a^3}{b^3}=\dfrac{a.b.c}{b.c.d}=\dfrac{a}{d}\left(dpcm\right)\)

Bình luận (1)
Phan Thanh Bình
Xem chi tiết
qwerty
13 tháng 4 2017 lúc 20:26

1) \(x^2-6y^2=1\)

=> \(x^2-1=6y^2\)

=> \(y^2=\frac{x^2-1}{6}\)

Nhận thấy y^2 thuộc Ư của \(\dfrac{x^2-1}{6}\)

=> \(y^2\) là số chẵn.

Mà y là số nguyên tố.

=> y = 2.

Thay vào:

=> \(x^2-1=\dfrac{4}{6}=24\)

=> \(x^2=25\)

=> \(x=5\)

Vậy: x = 5; y = 2.

Bình luận (0)