Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Hà Lan
Xem chi tiết
ST
4 tháng 10 2018 lúc 19:33

Đặt \(n^2-n+2=a^2\left(a\in N\right)\)

\(\Rightarrow4n^2-4n+8=\left(2a\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(2n-1\right)^2+7=\left(2a\right)^2\)

\(\Rightarrow7=\left(2a-2n+1\right)\left(2a+2n-1\right)\)

Vì \(2a+2n-1>2a-2n+1;2a+2n-1>0\) (vì n thuộc N*)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2a+2n-1=7\\2a-2n+1=1\end{cases}\Rightarrow4n-2=6\Rightarrow}n=2\)

Vậy n=2 thì ...

Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
18 tháng 6 2016 lúc 15:47

a=b(mod n) là công thức dùng để chỉ a,b có cùng số dư khi chia cho n, gọi là đồng dư thức 
Ta có các tính chất cua đồng dư thức và các tính chất sau: 
Cho x là số tự nhiên 
Nếu x lẻ thì => x^2 =1 (mod 8) 
x^2 =-1(mod 5) hoặc x^2=0(mod 5) 
Nếu x chẵn thì x^2=-1(mod 5) hoặc x^2 =1(mod 5) hoặc x^2=0(mod 5) 
Vì 2a +1 và 3a+1 là số chính phương nên ta đặt 
3a+1=m^2 
2a+1 =n^2 
=> m^2 -n^2 =a (1) 
m^2 + n^2 =5a +2 (2) 
3n^2 -2m^2=1(rút a ra từ 2 pt rồi cho = nhau) (3) 
Từ (2) ta có (m^2 + n^2 )=2(mod 5) 
Kết hợp với tính chất ở trên ta => m^2=1(mod 5); n^2=1(mod 5) 
=> m^2-n^2 =0(mod 5) hay a chia hết cho 5 
từ pt ban đầu => n lẻ =>n^2=1(mod 8) 
=> 3n^2=3(mod 8) 
=> 3n^2 -1 = 2(mod 8) 
=> (3n^2 -1)/2 =1(mod 8) 
Từ (3) => m^2 = (3n^2 -1)/2 
do đó m^2 = 1(mod 8) 
ma n^2=1(mod 8) 
=> m^2 - n^2 =0 (mod 8) 
=> a chia hết cho 8 
Ta có a chia hết cho 8 và 5 và 5,8 nguyên tố cùng nhau nên a chia hết cho 40.Vậy a là bội của 40 

Trần Hà Lan
Xem chi tiết
Phương
13 tháng 10 2018 lúc 19:44

(x^2-x+2)^2+(x-2)^2 
= [(x^2-x+2)+(x-2)]^2-2[(x^2-x+2)*(x-2)] (áp dụng (a^2+b^2)=(a+b)^2-2ab 
=(x^2)^2- 2((x^3-3x^2+4x-4) 
=x^4-2x^3+6x^2-8x+8 
 giờ phân tích đa thức 
x^4-2x^3+6x^2+8x-8 
=(x^4-2x^3+2x^2)+(4x^2-8x+8) (cái này làm bài tập nhiêu nhìn ra nhanh) 
=[x^2(x^2-2x+2)]+4(x^2-2x+2) dẹp luôn 
=(x^2-2x+2)(x^2+4) 

Không Tên
13 tháng 10 2018 lúc 19:56

\(\left(x^2-x+2\right)^2+\left(x-2\right)^2\)

\(=\left[\left(x-2\right)\left(x+1\right)\right]^2+\left(x-2\right)^2\)

\(=\left(x-2\right)^2\left(x+1\right)^2+\left(x-2\right)^2\)

\(=\left(x-2\right)^2\left(x^2+2x+1\right)+\left(x-2\right)^2\)

\(=\left(x-2\right)^2\left(x^2+2x+2\right)\)

Trần Hà Lan
13 tháng 10 2018 lúc 20:09

Cảm ơn hai bạn nha nhưng Đường Quỳnh Giang nhầm dấu rồi.😆

Trần Hà Lan
Xem chi tiết
bùi nguyễn thiên long
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
10 tháng 12 2023 lúc 8:01

Số số hạng của A:

(2n - 1 - 1) : 2 + 1 = (2n - 2) : 2 + 1

= n - 1 + 1

= n

A = (2n - 1 + 1) . n : 2

= 2n . n : 2

= 2n² : 2

= n²

Vậy A là số chính phương (vì n ∈ ℕ)

A = 1 + 3 + 5 + ... + (2n - 1)

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 

          3 - 1 = 2 

Số số hạng của dãy số trên là:

    (2n - 1 - 1) : 2 + 1 = n 

A = (2n - 1 + 1).n : 2 

A = 2n.n : 2

A = n2

Vậy A là số chính phương ( đpcm vì A là bình phương của một số tự nhiên)

My Lai
Xem chi tiết
thu dinh
7 tháng 5 2021 lúc 17:39

jimmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm

Khách vãng lai đã xóa

con cặc

he he he he he he

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trọng Đạt
16 tháng 9 2021 lúc 19:32

bài 1:

bn lấy giá trị của √(4^2-3,9^2) là dc

bài 2

AB+BC=2√(3^2+4^2)=??

Khách vãng lai đã xóa
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Kiên
Xem chi tiết
Băng Dii~
27 tháng 10 2016 lúc 13:33

Mình nghĩ là không tồn tại  , số chính phương hay ta có thể gọi nó là lũy thừa căn bậc 2 của 1 số , mà đây ta có các chữ số đều giống nhau , không thể thực hiên .

Các chữ số giống nhau nên nếu a có tồn tại thì a sẽ là các chữ số từ 1 - 9 ( a không thể là 0 )

mà các số đều dư khi sử dụng căn bậc \(\sqrt{ }\)

nên không có bất cứ số a nào thỏa mãn đề bài 

Nguyễn Trọng Kiên
27 tháng 10 2016 lúc 13:58

bạn giải hẳn ra để cm la ko dc hộ mình với

Nguyễn Trọng Kiên
27 tháng 10 2016 lúc 14:00

a cũng có thể la số có 2 chữ so mà

Ngô Trần Phương Anh
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
24 tháng 4 2019 lúc 20:23

Đặt \(n^2+2n+12=a^2\)

\(\Rightarrow\left(n^2+2n+1\right)+11=a^2\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)^2-a^2=-11\)

\(\Rightarrow\left(n+1-a\right)\left(n+1+a\right)=-11\)

Đến đây bạn xét ước của 11 nên tìm ra n dễ dàng.

P/S:Câu b tương tự.

 Phạm Trà Giang
24 tháng 4 2019 lúc 20:25

a, Đặt \(n^2+2n+12=k^2\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow\left(n^2+2n+1\right)+11=k^2\Rightarrow k^2-\left(n+1\right)^2=11\)

\(\Rightarrow\left(k+n+1\right)\left(k-n-1\right)=11\)

Ta thấy: \(k+n+1>k-n-1\) và \(k+n+1;k-n-1\in N\)

\(\Rightarrow\left(k+n+1\right)\left(k-n-1\right)=11\cdot1\)

Với \(k+n+1=11\Rightarrow k=6\)

Thay vào ta có: \(k-n-1=1\Rightarrow6-n-1=1\Rightarrow n=4\)

Ngô Trần Phương Anh
24 tháng 4 2019 lúc 20:34

Phạm Trà Giang sao biết n+1=5 vậy