Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lan Kim
Xem chi tiết
Phạm Mai Linh
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
12 tháng 5 2017 lúc 21:31

Câu này đáp án đúng là A nha.

Ví dụ: A: đỏ, a: vàng (Trội lặn hoàn toàn)

+ Khi lai phân tích nếu thu được KH 100% hoa đỏ thì KG đem lai phân tích là đồng hợp AA

P: AA x aa \(\rightarrow\) Fa: 100% Aa - KH: 100% hoa đỏ

+ TH lai phân tích thu được Fa có tỷ lệ KH 1 đỏ : 1 vàng

thì KG đem lai là dị hợp Aa

P: Aa x aa \(\rightarrow\)Fa KG : 1Aa : 1aa; KH: 1 đỏ : 1 vàng

Nhật Linh
12 tháng 5 2017 lúc 21:11

Mục đích của phép lai phân tích là

A.phân biệt thể đồng hợp trội với thể dị hợp

B.phát hiện thể đồng hợp trội và thể đồng hợp lặn

C.phát hiện thể đồng hợp lặn với thể dị hợp

D.phát hiện thể đồng hợp trội với thể đồng hợp lặn

phạm hoàng việt
Xem chi tiết

Em xem bài lại nhé, anh gợi ý là tham gia có CO2 và H2O còn sản phẩm có tinh bột và O2

Nguyen Thi Nghia
Xem chi tiết
Vương Bùi Thanh
8 tháng 1 2021 lúc 12:22

có 3 loại ma sát: -ma sát trượt sinh ra khi một vật  trượt trên bề mặt của vậy khác, gây cản trở chuyển động trượt. vd: khi ô tô ngoặt gấp, bóp phanh mạnh, bánh xe ngừng chuyển động và trượt trên mặt đường.-lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác, gây cản trở chuyển động lăn.VD:viên bi khi bị một lực tác dụng vào sẽ lăn, rồi sao đó sẽ dần chậm lại và dừng hẳn.*lực ma sát có hại:-khi đạp xe, xuất hiện ma sát trượt giữa xích và đĩa => làm mòn-khi quay ổ bi, xuất hiện ma sát lăn giữa trục quay và bi => làm mòn*lực ma sát có lợi:-khi viết bảng, xuất hiện lực ma sát trượt giữa phấn và bảng-khi quẹt diêm, xuất hiện lực ma sát trược giữa diêm và hộp tạo ra lửa*muốn tăng lực ma sát:-làm bề mặt tiếp xúc gồ ghề, xù xì. làm tăng độ nhám của bề mặt*muốn giảm lực ma sát:-làm bề mặt tiếp xúc phẳng, nhẵn. làm giảm độ nhám mặt phẳng

 

Đỗ Thanh Ba
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Anh
2 tháng 11 2022 lúc 20:05

Cao nguyên

- Độ cao: Độ cao tuyệt đối trên 500m.

- Đặc điểm hình ảnh: Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, sườn dốc.

- Khu vực nổi tiếng: Cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc), cao nguyên Lâm Viên (Việt Nam), ...

- Giá trị kinh tế:

+ Trồng cây công nghiệp

+ Chăn nuôi gia súc lớn theo vùng chuyên canh quy mô lớn

Đồng bằng

- Độ cao: Độ cao tuyệt đối từ 200m đến 500m

- Đặc điểm hình thái: Gồm hai loại đồng bằng

+ Bào mòn: bề mặt hơi gợn sóng (Tiêu biểu ở Châu Âu, Canada, ...)

+ Bồi tụ: bề mặt bằng phẳng (Tiêu biểu ở Hoàng Hà, sông Hồng, sông Cửu Long, ...

- Giá trị kinh tế

+ Trồng cây lương thực, lương thực phát triển, dân cư đông đúc

+ Tập trung nhiều thành phố lớn

Núi

+ Núi là một dạng địa hình rõ rệt trên mặt đất

- Có 3 bộ phận: Đỉnh (nhọn), sườn (dốc), chân núi (chỗ tiếp giáp với mặt đất)

- Phân loại núi:

+ Núi cao: Từ 2000m trở lên

+ Núi trung bình: Từ 1000m đến 2000m

+ Núi thấp: Dưới 1000m

Đồi

+ đồi là một dạng địa hình rõ rệt trên mặt đất

- Có 3 bộ phận: Đỉnh (tròn), sườn (thoải), chân đồi (chỗ tiếp giáp với mặt đất)

-độ cao của đồi so với vùng đất xung quanh thường ko quá 200m

THCSMD Đồng Đức Minh
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 9 2017 lúc 2:34

Đáp án C

Thoat Nguyen
Xem chi tiết
nthv_.
13 tháng 11 2021 lúc 14:09

. Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng khác nhau gọi là thể:

A. Đồng hợp

B. Dị hợp

C. Đồng hợp lặn

D. Đồng hợp trội

lê nguyễn hồng anh
Xem chi tiết