Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phương Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
nthv_.
26 tháng 9 2021 lúc 20:08

Câu 1: Trích trong đoạn "Chị em Thúy Kiều". Câu đầu tiên nằm trong đoạn 2 (4 câu) tả Thúy Vân, câu thứ hai nằm trong đoạn 3 (6 câu) tả sắc của Thúy Kiều.

Câu 2: Câu đầu về Thúy Vân, câu sau về Thúy Kiều.

Tham khảo:

Câu 3:

Giống : Đều miêu tả những nét đẹp chung của mỗi người rồi mới đến vẻ đẹp riêng của họ

Khác : 

- Về hình thức : 4 câu đầu dành cho Thúy Vân, 12 câu còn lại miêu tả về Thúy Kiều

- Về cách miêu tả : qua cách miêu tả, tác giả đã đoán được số phận của họ

+ Thúy vân : Khuôn trăng đầy đặn là gương mặt ngời sáng, tròn như vầng trăng. Theo quan niệm người xưa, người con gái có gương mặt như vậy là hạnh phúc sau này. Không chỉ vậy, nhan sắc của Thúy Vân còn đến thiên nhiên phải khiêm nhường

+ Thúy kiều : Đôi mắt như làn nước mùa thu, tuy trong những nhìn vào thì nổi bật sự u buồn. Thiên nhiên không khiêm nhường nhưng lại ghen bộc lộ rõ những bản tính của con người. Nhờ vậy, ta thấy được những sự bất hạnh trong cuộc đời của nàng, khúc đàn của nàng cũng đã bộc lộ điều đấy.

Câu 4:

Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều mang một vẻ đẹp sắc sảo mặn mà cả về cả tài lẫn sắc. Chỉ khắc họa đôi mắt nàng Kiều, Nguyễn Du đã mở ra cho bạn đọc thấy cả một thế giới tâm hồn phong phú của nàng. Đôi mắt ấy, trong trẻo, sâu thẳm như nước mùa thu "làn thu thủy”:, lông mày mượt mà, tươi tắn, thanh thanh như dáng núi mùa xuân "nét xuân sơn”. Vẻ đẹp ấy Khiến tạo hóa phải ghen hờn “hoa ghen”, “liễu hờn”. Đây là những cảm xúc tiêu cực, thể hiện tâm lí oán trách, muốn trả thù, sự ghen ghét đố kị của tao hóa. Không chỉ đẹp, Kiều còn có đủ tài cầm kì thi họa, trong đó nổi bật nhất là tài đàn. Nàng tự mình sáng tác khúc nhạc mang tên "Bạc mệnh" khiến người nghe xúc động. Vẻ đẹp của Kiều đã đạt đến mức lí tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến. Tất cả biểu hiện của sự đa sầu, đa cảm, của một tâm hồn tinh tế và lãng mạn, một tâm hồn phong phú. Nguyễn Du đã rất ưu ái khi miêu tả chân dung Thúy Kiều. Nàng tiêu biểu cho số phận của người phụ  nữ “hồng nhan bạc phận”. Vì vậy trong “Truyện Kiều” Nguyễn Du đã hơn một lần thốt lên “Hồng nhan quen thói má hồng đánh ghen”; người con gái ấy, càng đẹp, càng tài lại càng truân chuyên.

 

 

Con Cáo
18 tháng 8 2022 lúc 16:15

Câu 1: Trích trong đoạn "Chị em Thúy Kiều". Câu đầu tiên nằm trong đoạn 2 (4 câu) tả Thúy Vân, câu thứ hai nằm trong đoạn 3 (6 câu) tả sắc của Thúy Kiều.

Câu 2: Câu đầu về Thúy Vân, câu sau về Thúy Kiều.

Tham khảo:

Câu 3:

Giống : Đều miêu tả những nét đẹp chung của mỗi người rồi mới đến vẻ đẹp riêng của họ

Khác : 

- Về hình thức : 4 câu đầu dành cho Thúy Vân, 12 câu còn lại miêu tả về Thúy Kiều

- Về cách miêu tả : qua cách miêu tả, tác giả đã đoán được số phận của họ

+ Thúy vân : Khuôn trăng đầy đặn là gương mặt ngời sáng, tròn như vầng trăng. Theo quan niệm người xưa, người con gái có gương mặt như vậy là hạnh phúc sau này. Không chỉ vậy, nhan sắc của Thúy Vân còn đến thiên nhiên phải khiêm nhường

+ Thúy kiều : Đôi mắt như làn nước mùa thu, tuy trong những nhìn vào thì nổi bật sự u buồn. Thiên nhiên không khiêm nhường nhưng lại ghen bộc lộ rõ những bản tính của con người. Nhờ vậy, ta thấy được những sự bất hạnh trong cuộc đời của nàng, khúc đàn của nàng cũng đã bộc lộ điều đấy.

Câu 4:

Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều mang một vẻ đẹp sắc sảo mặn mà cả về cả tài lẫn sắc. Chỉ khắc họa đôi mắt nàng Kiều, Nguyễn Du đã mở ra cho bạn đọc thấy cả một thế giới tâm hồn phong phú của nàng. Đôi mắt ấy, trong trẻo, sâu thẳm như nước mùa thu "làn thu thủy”:, lông mày mượt mà, tươi tắn, thanh thanh như dáng núi mùa xuân "nét xuân sơn”. Vẻ đẹp ấy Khiến tạo hóa phải ghen hờn “hoa ghen”, “liễu hờn”. Đây là những cảm xúc tiêu cực, thể hiện tâm lí oán trách, muốn trả thù, sự ghen ghét đố kị của tao hóa. Không chỉ đẹp, Kiều còn có đủ tài cầm kì thi họa, trong đó nổi bật nhất là tài đàn. Nàng tự mình sáng tác khúc nhạc mang tên "Bạc mệnh" khiến người nghe xúc động. Vẻ đẹp của Kiều đã đạt đến mức lí tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến. Tất cả biểu hiện của sự đa sầu, đa cảm, của một tâm hồn tinh tế và lãng mạn, một tâm hồn phong phú. Nguyễn Du đã rất ưu ái khi miêu tả chân dung Thúy Kiều. Nàng tiêu biểu cho số phận của người phụ  nữ “hồng nhan bạc phận”. Vì vậy trong “Truyện Kiều” Nguyễn Du đã hơn một lần thốt lên “Hồng nhan quen thói má hồng đánh ghen”; người con gái ấy, càng đẹp, càng tài lại càng truân chuyên.hehe

Vũ Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
12 tháng 5 2020 lúc 10:38

1. Miêu tả

2. Đoạn trích miêu tả theo trình tự từ xa đến gần.

c. Khung cảnh nhà Bác.

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng đế Porus
29 tháng 8 2021 lúc 7:32
Trả lời : 1, Miêu tả ; 2, Đoạn trích miêu tả theo trình tự từ xa đến gần. 3, Khung cảnh nhà Bác.
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Trí
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Trí
Xem chi tiết
Nguyen Tu
24 tháng 4 2022 lúc 15:39

Câu 1: PTBĐ chính: miêu tả

Câu 2: Các BPTT có trg đoạn trích: nhân hóa, so sánh

Câu 3: TD của nhân hóa: làm cho SV trở nên sinh động, dễ hình dung, gần gũi và thêm phần gợi tả gợi cảm

           TD của so sánh: khiến sự vật dễ liên tưởng, dễ hình dung trong mắt độc giả hơn và tăng thêm vẻ đẹp cho SV được so sánh

Câu 4: Nội dung của đoạn trích: Miêu tả về vẻ đẹp của phong cảnh sông Hương và hình ảnh của nó vào mùa hè.

An Ngô
Xem chi tiết
Lee Hà
5 tháng 8 2021 lúc 15:18

A

Tô Hà Thu
5 tháng 8 2021 lúc 15:22

A

Hà Nguyễn
10 tháng 4 2022 lúc 16:28

A nha

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
11 tháng 3 2019 lúc 6:04

Chọn đáp án: A

Moon
Xem chi tiết
Hắc Hoàng Thiên Sữa
15 tháng 6 2021 lúc 10:03

Tham Khảo Nhé!!!

ngàn dâu, ngàn dâu xanh ngắt được thể hiện trong đoạn thơ.Tuy vậy, các từ ngữ chỉ màu xanh trên lại có những điểm khác nhau về ý nghĩa: mây biếc, núi xanh là chỉ màu xanh của thiên nhiên đất trời; xanh ngắt là sắc xanh thuần tuý trải trên một vùng đất bao la. Và đến đây, khi nhắc đến xanh xanh ngàn dâu ngàn dâu xanh ngắt, ta nhận thấy đó không còn là một tính từ để chỉ màu xanh của lá cây mà nó còn thể hiện nỗi chua xót, vô vọng của người chinh phụ khi tiễn chồng ra trận. Trong thơ ca trung đại, thành ngữ Thương hải biến vi tang điền (biển xanh biến thành nương dâu, hàm ý chỉ sự đổi thay to lớn), vừa gợi ra khoảng cách xa vời vợi và nỗi sầu ngày càng vừa lan toả, vừa thẳm sâu của người vợ khi chỗng đã cất bước ra đi.Tác giả đã sử dụng màu xanh là gam màu chủ đạo trong bức tranh chia li của kẻ ở - người đi. Màu xanh của tâm trạng nhớ nhung, lo lắng, của nỗi buồn chia li không ngày hẹn gặp lại

 

misaki mei
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
13 tháng 10 2017 lúc 19:55

Những câu thơ trên nhằm khẳng định sức sống trường tòn, bất diệt của vẻ đẹp phẩm chất tồn tại trong mỗi con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam. Cách viết 3 dòng thơ "Mai sau/ Mai sau/ Mai sau" như một sự nhấn mạnh, chỉ tới thời điểm của mãi mai hậu sau này. Dù thời gian có trôi đi, cuộc đời có biến thiên như thế nào thì những vẻ đẹp phẩm chất của con người Việt Nam vẫn trường tồn, Vẻ đẹp đó, như "tre xanh" được nuôi dưỡng nhờ nguồn "đất xanh" sẽ mãi mãi xanh tươi. Hiểu như thế, "đất xanh" ở câu thơ cuối là môi trường sống, là văn hóa tốt đẹp của dân tộc, "tre mãi xanh màu tre xanh" là thế hệ trẻ lớn lên sẽ tiếp nối và phát huy những điều tốt đẹp ấy. Đoạn thơ thể hiện niềm tự hào dân tộc sâu sắc và niềm tin vào sự vững bền, bất diệt của vẻ đẹp con người, dân tộc Việt Nam.

Alan Walker x
13 tháng 10 2017 lúc 11:04

Cảm thụ văn học (CTVH) là sự cảm nhận những giá trị nổi bật, những điều sâu sắc, tế nhị và đẹp đẽ của văn học thể hiện trong tác phẩm (trong cuốn truyện, bài văn, bài thơ,.) hay một bộ phận của tác phẩm (đoạn văn, đoạn thơ,.) thậm chí là một từ ngữ có giá trị trong câu văn, câu thơ.

- Khi đọc (hoặc nghe) một câu chuyện, một bài thơ, ta không những hiểu mà còn phải xúc cảm, tưởng tượng và thật sự gần gũi, “nhập thân” với những gì đã đọc.

Tô Nguyễn Ngọc Linh
15 tháng 10 2017 lúc 9:29

Nhằm khẳng định rằng cây tre Việt nam xanh mãi,như con người việt nam luôn một lòng yêu nước  

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 3 2019 lúc 14:28

Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc trong đoạn thơ cuối bài (8 câu cuối) chính là kiểu mẫu của lối thơ tả cảnh ngụ tình trong văn chương cổ điển.

Để diễn tả tâm trạng của Kiều, Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình trong văn chương cổ điển để khắc họa tâm trạng của Kiều trong lúc bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích.

Mỗi biểu hiện của cảnh chính là ẩn dụ về tâm trạng con người, mỗi một cảnh khơi gợi ở Kiều những nỗi buồn khác nhau trong khi nỗi buồn ấy lại ẩn chứa tâm trạng.

Thông qua điệp từ “buồn trông” kết hợp cùng với hình ảnh đứng sau và hệ thống các từ láy tượng hình, gợi sự dồn dập, chỉ có một từ tượng thanh ở cuối câu tạo nên nhịp điệu diễn tả nỗi buồn ngày càng tăng lên, lớp lớp nỗi buồn vô vọng, vô tận.