khi nào người ta dùng dấu chấm hỏi mà ko phải hỏi ? cho vd cụ thể
Để đo khoảng cách giữa B và C như hình mà ko phải đo trực tiếp , người ta có thể làm như thế nào ? Giải thích ?
---...................---
B C
(Các dấu chấm và dấu gạch ngang trên thẳng hàng với nhau chứ ko phải là mik vẽ sai ơn hai đầu điểm B và C có 1 đoạn thẳng kéo dài hơn so vs các đoạn thẳng ơn giữa )
Em đặt dấu câu gì vào cuối mỗi câu sau ?
- Câu hỏi dùng để hỏi về những thông tin mà chúng ta chưa biết.
- Cuối câu hỏi đặt dấu chấm hỏi (?).
Em đặt dấu chấm hỏi:
- Tên em là gì ?
- Em học lớp mấy ?
- Tên trường của em là gì ?
mn ơi phần giải thích nào là đúng với câu này vậy ạ
=> in 1645: thời gian cụ thể ( dấu hiệu thì QKD )
=>Vì đây là câu bị động thì QKD: S + was/were + Ved/3 + by O
=> Coffee house là vật nên ko thể tự mở mà phải được người mở⇒⇒Dùng bị động
hay là
Dịch: Quán cà phê đầu tiên ở Châu Âu đã từng mở cửa từ năm 1645
đã từng, in 1645 ⇒ Thì Quá Khứ Hoàn Thành ⇒ was/were + Ved/V3
1. The first European coffee house.................... in Venice in 1645.
A. has opened B. was opened C. was opening
Các bạn ơi, cho mình hỏi có phải vd như I live on Cau Giay street thì dùng on đúng ko? Mình là người Mỹ mình biết tiếng anh mà bạn Trần Hải Yến cứ cái câu đấy phải là in. Bạn ấy bảo bạn ấy là người Hàn biết tiếng anh mà sao bạn ấy ngu vậy
Bạn là người Mỹ ? dùng "on "là đúng rồi
Nè các bn mk bảo nha mk ko bảo street mà mk bảo Distrist thì Distrist là in đúng mk ko bảo street nha ! I live in Cau Giay Distrist mới đúng khẳng định 100%
điền dấu chấm than hoặc dấu hỏi vào dấu ba chấm
Ông Hòn Rấm cười bảo :
- Sao chú mày nhát thế ... Đất có thể nung trong lửa kia mà ...
Chú bé Đất ngạc nhiên hỏi lại :
- Nung ấy ạ ...
- Chứ sao ... Đã là người thì phải dám xông pha, làm được nhiều việc có ích.
Ông Hòn Rấm cười bảo :
- Sao chú mày nhát thế ..?. Đất có thể nung trong lửa kia mà .!..
Chú bé Đất ngạc nhiên hỏi lại :
- Nung ấy ạ ..?.
- Chứ sao ..!. Đã là người thì phải dám xông pha, làm được nhiều việc có ích.
Ông Hòn Rấm cười bảo :
- Sao chú mày nhát thế .?. Đất có thể nung trong lửa kia mà .!.
Chú bé Đất ngạc nhiên hỏi lại :
- Nung ấy ạ .?.
- Chứ sao .!. Đã là người thì phải dám xông pha, làm được nhiều việc có ích.
=> cho mình theem1"đúng"nhé,cảm ơn trước nhé
Ông Hòn Rấm cười bảo :
- Sao chú mày nhát thế .?. Đất có thể nung trong lửa kia mà .!.
Chú bé Đất ngạc nhiên hỏi lại :
- Nung ấy ạ .?.
- Chứ sao .!. Đã là người thì phải dám xông pha, làm được nhiều việc có ích.
Các bạn có thể cho mình hỏi ở trường cô giáo dạy mình là nếu phần tử là các chữ cái thì phân cách chúng bằng dấu phẩy còn chữ số thì dùng dấu chấm phẩy, nhưng online math thì bảo rằng mỗi phần tử phải được phân cách bằng dấu chấm phẩy, theo các bạn mình nên làm theo cách nào ?
So thì nên dùng dấu chấm phẩy, chữ thì dùng dấu nào cũng dc
Theo mình thì nên là dâu chấm phẩy nha bạn.
Mọi người ơi cho mình hỏi chút xíu nhá, phần này mình đang học nhưng cứ thấy lơ mơ sao sao ấy:
VD: cho công thức MX2, xác định công thức phân tử:
- cho tổng số p,e,n thì lại tính cả chỉ số 2 của X
- cho số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện thì lại ko tính chỉ số 2 của X
-......................V.v....Rồi lại còn M-1, M+1,............Thế còn những cái ấy thì phải làm thế nào?????
Tóm lại là bạn nào giúp mình cái phần khi nào dùng chỉ số, khi nào thì ko với ạ. Nếu mà không biết chắc mình chẳng làm đc bài nào mà thầy giao cho hết!!!!!!!!!!!!!!!!
giả sư bây giờ có một bài toán cụ thể là : Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là:
phân tích bài toán này :
thứ nhất trong một nguyên tử , số hạt mang điện là hạt p và e , nhưng vì hạt e = p nên ta sẽ quy về là 2p .
đối với dạng đề bài này : công thức là M2O điều này có nghĩa là có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O .
trong ''1" nguyên tử M , số hạt mang điện là 2p , tổng số hạt trong ''1'' nguyên tử M sẽ là 2p + n . Như vậy có nghĩa đối với M2O thì có 2 nguyên tử M nên tổng số hạt trong M ta cần phải nhân thêm 2 , có nghĩa là : 2*( 2p + n ) và sô hạt mang điện sẽ là 2*2p và số hạt k mang điện sẽ là 2*n
Trong nguyên tử O , ta đã biết O có n = 8 và p= 8 , nên tổng số hạt là 8*2 + 8 , số hạt mang điện là 8*8 và số hạt k mang điện tức là n = 8 .
vậy ta có hệ \(\begin{cases}2\cdot2p+2n+2\cdot8+8=140\\2\cdot2p+2\cdot8-2\cdot n-8=44\end{cases}\)giải ra ta được p=19, n=20 , vậy M là K , công thức cần tìm là K2O
giả sư bây giờ có một bài toán cụ thể là : Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là:
phân tích bài toán này :
thứ nhất trong một nguyên tử , số hạt mang điện là hạt p và e , nhưng vì hạt e = p nên ta sẽ quy về là 2p .
đối với dạng đề bài này : công thức là M2O điều này có nghĩa là có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O .
trong ''1" nguyên tử M , số hạt mang điện là 2p , tổng số hạt trong ''1'' nguyên tử M sẽ là 2p + n . Như vậy có nghĩa đối với M2O thì có 2 nguyên tử M nên tổng số hạt trong M ta cần phải nhân thêm 2 , có nghĩa là : 2*( 2p + n ) và sô hạt mang điện sẽ là 2*2p và số hạt k mang điện sẽ là 2*n
Trong nguyên tử O , ta đã biết O có n = 8 và p= 8 , nên tổng số hạt là 8*2 + 8 , số hạt mang điện là 8*8 và số hạt k mang điện tức là n = 8 .
vậy ta có hệ giải ra ta được p=19, n=20 , vậy M là K , công thức cần tìm là K2O
1.a) cần : 12l sữa thành 2 phần = nhau mà dụng cụ chỉ có:1can7l,1can5l,1chậu lớn . hỏi phải làm thế nào? b)có thể dùng 2 cái bình: 1 bình 8 lít , 1 bình 6l, 1 chậu lớn để :14l sữa thành 2 phần + nhau được ko? tại sao?
câu hỏi nào mà ko thể trả lời là vâng.do vui.
tại sao khi bắn súng người ta lại nhắm 1 mắt
"mày chết rồi hả? ". "cho tao hơn người yêu mày nhé!"
bạn thấy ai bắn súng 2 mat chưa
chúc bạn học tốt
câu hỏi nào mà ko thể trả lời là vâng.do vui.
Trả lời : Mày chết rồi à ? hoặc Mày ngủ chưa ?
tại sao khi bắn súng người ta lại nhắm 1 mắt
Trả lời : Vì nhắm 2 mắt không thể mở được +_+
boi vi neu nham hai mat thi ko thay duong