Em đặt dấu chấm hỏi:
- Tên em là gì ?
- Em học lớp mấy ?
- Tên trường của em là gì ?
Em đặt dấu chấm hỏi:
- Tên em là gì ?
- Em học lớp mấy ?
- Tên trường của em là gì ?
Điền dấu chấm hỏi hay dấu phẩy vào mỗi chỗ trống trong truyện vui sau ?
- Tác dụng của dấu chấm hỏi và dấu phẩy:
+ Dấu chấm hỏi: đặt ở cuối mỗi câu hỏi.
+ Dâu phẩy: dùng để ngăn cách các ý trong câu.
Đặt dấu câu thích hợp vào ☐ cuối mỗi câu sau:
- Tên em là gì ☐
- Em học lớp mấy ☐
- Tên trưòng của em là gì ☐
Gợi ý: Những câu trên là câu hỏi, em hãy đặt dấu thích hợp sau mỗi câu đó.
Điền vào ☐ dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi:
Nam nhờ chị viết thư thăm ông bà vì em vừa mới vào lớp 1, chưa biết viết ☐ Viết xong thư, chị hỏi :
- Em còn muốn nói thêm gì nữa không ☐
Cậu bé đáp :
- Dạ có ☐ Chị viết hộ em vào cuối thư : “Xin lỗi ông bà vì chữ cháu xấu và nhiều lỗi chính tả".
Gợi ý: Em đọc kĩ các câu trước ô trống để xác định đó là câu kể hay câu hỏi để điền dấu thích hợp vào chỗ trống.
Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống ?
- Dấu chấm dùng để kết thúc câu kể.
- Dấu chấm hỏi dùng để kết thúc câu hỏi.
Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống?
- Dấu chấm dùng để kết thúc câu kể.
- Dấu chấm hỏi dùng để kết thúc câu hỏi.
Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu trong những câu sau :
Em hãy dùng cụm từ ở đâu để đặt câu hỏi về địa điểm.
Đặt câu hỏi có cụm từ khi nào cho những câu sau :
Em dùng cụm từ khi nào để hỏi về thời gian trong câu.
Đặt câu để phân biệt các từ trong mỗi cặp:
Em hãy phân biệt r/d, dấu hỏi/dấu ngã khi viết và đặt câu hoàn chỉnh.
Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho mỗi câu hỏi sau : Câu hỏi có cụm từ ở đâu dùng để hỏi về địa điểm.