Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Moon
Xem chi tiết
Võ Thị Phương Trà
17 tháng 10 2021 lúc 21:01

Xâm nhập vào con người đúng ko bạn

vật lý
17 tháng 10 2021 lúc 21:05

Thực tế, đây là 3 loại sán lây nhiễm qua đường tiêu hóa.

Võ Thị Phương Trà
17 tháng 10 2021 lúc 21:05

Sán lá gan xâm nhập vào vật chủ ( trâu bò) quá đường tiêu hóa; sán dây xâm nhập vào vật chủ quá đường tiêu hóa; sán lá máu xâm nhập vào vật chủ quá da ( khi tiếp xúc với nc bẩn hoặc môi trường bẩn)

đạt lê
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
28 tháng 10 2021 lúc 10:57

Tham khảo

- Sán lá gan, sán dây xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua con đường tiêu hóa, vật chủ trung gian truyền bệnh là ốc gạo, ốc mút, trâu, bò, lợn.

- Sán lá máu: ấu trùng thâm nhập qua da khi da tiếp xúc với nước ô nhiễm.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 12 2018 lúc 3:16

- Sán lá, sán dây xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua con đường tiêu hóa, vật chủ trung gian truyền bệnh là ốc gạo, ốc mút, trâu, bò, lợn.

   - Sán lá máu: ấu trùng thâm nhập qua da khi da tiếp xúc với nước ô nhiễm.

Công chúa Sakura
Xem chi tiết
Isolde Moria
4 tháng 10 2016 lúc 20:45

Sán lá, sán (lây xâm nhập vào cơ thề chủ yếu qua con đường tiêu hóa. Riêng sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da. Vì vậy, cần phải 
ăn uống vệ sinh, thức ăn nấu chín (không nên ăn thịt tái, tiết canh), uống nước đun sôi để nguội. Khi tấm rửa, cần chọn nơi nước sạch, tránh gặp phải ấu trùng sán lá máu.
Ở nước ta, tỉ lệ mắc bệnh sán lá gan, sán lá máu ở người cao.

Trần Việt Linh
4 tháng 10 2016 lúc 20:43

Sán lá, sán (lây xâm nhập vào cơ thề chủ yếu qua con đường tiêu hóa. Riêng sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da. Vì vậy, cần phải 
ăn uống vệ sinh, thức ăn nấu chín (không nên ăn thịt tái, tiết canh), uống nước đun sôi để nguội. Khi tấm rửa, cần chọn nơi nước sạch, tránh gặp phải ấu trùng sán lá máu.
Ở nước ta, tỉ lệ mắc bệnh sán lá gan, sán lá máu ở người cao.

nguyễn thùy linh
21 tháng 10 2019 lúc 15:47
https://i.imgur.com/X8SVzX2.png
Khách vãng lai đã xóa
Lâm Tigergaming
Xem chi tiết
Minh Hiếu
14 tháng 12 2021 lúc 19:49

 - Sán lásán dây xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua con đường tiêu hóa, vật chủ trung gian truyền bệnh là ốc gạo, ốc mút, trâu, bò, lợn. - Sán lá máu: ấu trùng thâm nhập qua da khi da tiếp xúc với nước ô nhiễm.

๖ۣۜHả๖ۣۜI
14 tháng 12 2021 lúc 19:49

 Sán lásán dây xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua con đường tiêu hóa, vật chủ trung gian truyền bệnh là ốc gạo, ốc mút, trâu, bò, lợn. - Sán lá máu: ấu trùng thâm nhập qua da khi da tiếp xúc với nước ô nhiễm.

Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn

Milly BLINK ARMY 97
14 tháng 12 2021 lúc 19:51

- Qua con đường tiêu hóa

*Giun đất là chiếc cày sống vì:

- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp. (Tham khảo)

Miu Chan
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
12 tháng 10 2016 lúc 12:58

Sán lá, sán (lây xâm nhập vào cơ thề chủ yếu qua con đường tiêu hóa. Riêng sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da. Vì vậy, cần phải 
ăn uống vệ sinh, thức ăn nấu chín (không nên ăn thịt tái, tiết canh), uống nước đun sôi để nguội. Khi tấm rửa, cần chọn nơi nước sạch, tránh gặp phải ấu trùng sán lá máu.
Ở nước ta, tỉ lệ mắc bệnh sán lá gan, sán lá máu ở người cao.
 

Phương Anh (NTMH)
12 tháng 10 2016 lúc 13:03

Sán lá, sán (lây xâm nhập vào cơ thề chủ yếu qua con đường tiêu hóa. Riêng sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da. Vì vậy, cần phải 
ăn uống vệ sinh, thức ăn nấu chín (không nên ăn thịt tái, tiết canh), uống nước đun sôi để nguội. Khi tấm rửa, cần chọn nơi nước sạch, tránh gặp phải ấu trùng sán lá máu.
Ở nước ta, tỉ lệ mắc bệnh sán lá gan, sán lá máu ở người cao.

 

duong1 tran
12 tháng 10 2021 lúc 14:03
Sán lá, sán (lây xâm nhập vào cơ thề chủ yếu qua con đường tiêu hóa.Riêng sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da.Vì vậy, cần phải ăn uống vệ sinh, thức ăn nấu chín (không nên ăn thịt tái, tiết canh), uống nước đun sôi để nguội. Khi tấm rửa, cần chọn nơi nước sạch, tránh gặp phải ấu trùng sán lá máu. Ở nước ta, tỉ lệ mắc bệnh sán lá gan, sán lá máu ở người cao.
Huỳnh Huy Viên
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
23 tháng 11 2021 lúc 21:42

- Nơi kí sinh

+ Sán lá máu: máu người

+ Sán bã trầu: ruột lợn

+ Sán dây: ruột non người và cơ bắp trâu bò

- Cách xâm nhập:

+ Sán lá máu: qua tiếp xúc (với nước bẩn)

+ Sán bã trầu: qua rau, bèo

+ Sán dây: qua thịt lợn, trâu, bò,... bị nhiễm sán

Huỳnh Huy Viên
23 tháng 11 2021 lúc 21:38

M.N giúp mình với.

OH-YEAH^^
23 tháng 11 2021 lúc 21:38

Tham khảo

Cách phòng giun dẹp kí sinh : 

- tẩy giun theo định kì ( 1-2 lần trong năm )

- Vệ sinh môi trường , vệ sinh cá nhân

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh bằng xà phòng

- Ăn chín uống sôi

- Đi vệ sinh đúng nơi quy định

- Không đi chân đất 

Lâm Gia
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
13 tháng 1 2022 lúc 20:46

C

hami
13 tháng 1 2022 lúc 20:46

C. Sán lá máu, sán lá gan, sán dây, sán bã trầu.    

Lê Trần Anh Tuấn
13 tháng 1 2022 lúc 20:46

C

Nguyen Nghia Gia Bao
Xem chi tiết
ncjocsnoev
29 tháng 10 2016 lúc 22:15

Câu 2 :
Miền núi là nơi có khí hậu nóng ẩm , trình độ dân trí còn thấp , máy móc thiết bị còn lạc hậu , người dân chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường cũng như không có các loại thuốc trị bệnh ,... Tất cả các lí do đó đều tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi Anophen phát triển mạnh nên dễ xảy ra sốt rét .

@phynit

ncjocsnoev
29 tháng 10 2016 lúc 22:15

Bạn tách từng câu ra đi

Mk giúp cho

Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 10 2016 lúc 22:54

Câu 10: Trả lời:

Giun đũa sống kí sinh trong cơ thể người nên dù có lấy ra cũng rất khó mổ xẻ , ta chỉ có thể uống thuốc sổ giun vào để cho lớp vỏ cuticun của giun đũa bị hư và giun đũa cũng sẽ trở thành thức ăn bị tiêu hóa trong bụng người.

Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Thảo Vy
28 tháng 9 2016 lúc 21:42

1.- Chúng có cơ quan giác bám tăng cường (có 4 giác bám, một số có thêm móc bám).
- Dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng có sẵn có ruột người qua thành cơ thể, nên rất hiệu quả.
- Mỗi đốt có một cơ quan sinh sản lưỡng tính.

2.Đặc điểm chung của ngành Giun dẹp là:
- Cơ thể dẹp, có đối xứng hai bên, phân biệt đầu đuôi, lưng bụng.
- Cơ quan tiêu hóa phát triển, ở loài ki sinh có giác bám phát triển, ruột phân nhánh, chưa có hậu môn.
- Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các giai đoạn. Lấy đặc điếm “dẹp” để đặt tên cho ngành vì ngành tập hợp các loài giun
có đặc điếm chung là cơ thế’ dẹp, đẽ phân biệt với các ngành giun khác.

La Xuân Dương
12 tháng 10 2016 lúc 19:19

1- Chúng có cơ quan giác bám tăng cường (có 4 giác bám, một số có thêm móc bám).
- Dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng có sẵn có ruột người qua thành cơ thể, nên rất hiệu quả.
- Mỗi đốt có một cơ quan sinh sản lưỡng tính

2 - Nêu dặc điếm chung của ngành Giun dẹp. Tại sao lấy đặc điểm “dẹp" đặt tên cho ngành?
Đặc điểm chung của ngành Giun dẹp là:
- Cơ thê dẹp, có đối xứng hai bên, phân biệt đầu đuôi, lưng bụng.
- Cơ quan tiêu hóa phát triển, ở loài ki sinh có giác bám phát triển, ruột phân nhánh, chưa có hậu môn.
- Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các giai đoạn. Lấy đặc điếm “dẹp” để đặt tên cho ngành vì ngành tập hợp các loài giun
có đặc điếm chung là cơ thế’ dẹp, đẽ phân biệt với các ngành giun khác.

 

Dạ Nguyệt
25 tháng 10 2016 lúc 20:50

2/ Vì chúng ta 1 đặc điểm chung mà dễ nhận thấy nhất là cơ thể dẹp