Những câu hỏi liên quan
Hà My Trần
Xem chi tiết
lê thị mỹ giang
Xem chi tiết
Ngọc Vĩ
14 tháng 7 2016 lúc 10:07

5x2 - 4(x2 - 2x + 1) - 5 = 0

=> 5x2 - 4x2 + 8x - 4 - 5 = 0 

=> x2 + 8x - 9 = 0

=> x2 + 9x - x - 9 = 0 

=> x(x + 9) - (x + 9) = 0

=> (x + 9)(x - 1) = 0

=> x + 9 = 0 => x = -9

hoặc x - 1 = 0 = > x = 1

                                                                       Vậy x = -9, x = 1

Le Thi Khanh Huyen
14 tháng 7 2016 lúc 10:09

\(5x^2-4\left(x^2-2x+1\right)-5=0\)

\(\left(5x^2-5\right)-4\left(x^2-2.1.x+1^2\right)=0\)

\(5\left(x^2-1\right)-4\left(x-1\right)^2=0\)

\(5\left(x-1\right)\left(x+1\right)-4\left(x-1\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\left[5\left(x+1\right)-4\left(x-1\right)\right]\left(x-1\right)=0\)

\(\left(5x+5-4x+4\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\left(x+9\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+9=0\\x-1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-9\\x=1\end{cases}}\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x=-9\\x=1\end{cases}}.\)

Đặng Minh Phương
Xem chi tiết
xKraken
3 tháng 2 2019 lúc 10:55

\(\frac{1}{2}+\left(x-\frac{15}{2}\right):\frac{1}{2}=\frac{9}{2}\)

\(\left(x-\frac{15}{2}\right):\frac{1}{2}=\frac{9}{2}-\frac{1}{2}\)

\(\left(x-\frac{15}{2}\right):\frac{1}{2}=4\)

\(x-\frac{15}{2}=4\times\frac{1}{2}\)

\(x-\frac{15}{2}=2\)

\(x=2+\frac{15}{2}\)

\(x=\frac{19}{2}\)

Chúc bạn học tốt !!!

Đặng Minh Phương
4 tháng 2 2019 lúc 14:46

cảm ơn bạn xKrakenYT rất rất nhiều

ngô quang huy
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Linh
7 tháng 10 2016 lúc 21:43

x - 3 = 13 hoặc x - 3 = 1

Vậy x = 16 hoặc x =4.

Vũ Thu Hiền
Xem chi tiết
ILoveMath
30 tháng 10 2021 lúc 15:01

\(2x-49=5.32\\ \Leftrightarrow2x-49=160\\ \Leftrightarrow2x=209\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{209}{2}\)

\(200-\left(2x+6\right)=43\\ \Leftrightarrow2x+6=157\\ \Leftrightarrow2x=151\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{151}{2}\)

\(135-5\left(x+4\right)=35\\ \Leftrightarrow5\left(x+4\right)=100\\ \Leftrightarrow x+4=20\\ \Leftrightarrow x=16\)

Hải Đăng Nguyễn
30 tháng 10 2021 lúc 15:02

 

3.5.(x+4)=135-35

       x+4=100:5

       x    =20-4

       x    =16

Khởi My
Xem chi tiết
Khách vãng lai
18 tháng 1 2017 lúc 19:17

Chỉ có thể là số nguyên dương và số 0 vì GTTĐ của 1 số luôn lớn hơn hoặc bằng 0

Bùi Thị Hương Trà
18 tháng 1 2017 lúc 19:22

giá trị của một số luôn là số nguyên dương. kể cả trường hợp số nguyên a là số âm hay là số dương thì cũng vậy

Giá trị tuyệt đối của số 0 vân là số 0

Nguyễn Phạm Tiến
18 tháng 1 2017 lúc 19:23

|a| = a nếu a > hoặc = 0

|a| = -a nếu a < 0

tk mk nha

nguyễn hương trang
Xem chi tiết
Bùi Minh Hằng
17 tháng 3 2016 lúc 22:10

Vì (n+7) chia hết cho (n+5)

Nên [(n+5)+2] chia hết cho (n+5)

Mà (n+5) chia hết cho (n+5)

Suy ra, 2 chia hết cho (n+5)

Suy ra,(n+5) là Ư(2)

Ư(2)={-2;-1;1;2}

Vậy tập hợp các giá trị n là { -7;-6;-4;-3}

Nghĩa Nguyễn Trọng
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Hạ
31 tháng 5 2016 lúc 8:44

Giải: 

Do vai trò của a và b là như nhau, không mất tính tổng quát.

Giả sử b > a.

Ta có: ƯCLN(a,b) = 6 => a = 6m ; b = 6n (n > m do b > a)

Từ trên ta suy ra: ab = 6m.6n = 216

                               = 36mn  = 216

                               => mn    = 216 : 36 = 6

Vậy: m = 1 ; n = 6 => a = 6 ; b = 36 

        m = 2 ; n = 3 => a = 12 ; b = 18

VICTOR_ Kỷ Băng Hà
31 tháng 5 2016 lúc 8:46

Giải: 

Do vai trò của a và b là như nhau, không mất tính tổng quát.

Giả sử b > a.

Ta có: ƯCLN(a,b) = 6 => a = 6m ; b = 6n (n > m do b > a)

Từ trên ta suy ra: ab = 6m.6n = 216

                               = 36mn  = 216

                               => mn    = 216 : 36 = 6

Vậy: m = 1 ; n = 6 => a = 6 ; b = 36 

        m = 2 ; n = 3 => a = 12 ; b = 18

VICTOR_ Kỷ Băng Hà
31 tháng 5 2016 lúc 8:46

Giải: 

Do vai trò của a và b là như nhau, không mất tính tổng quát.

Giả sử b > a.

Ta có: ƯCLN(a,b) = 6 => a = 6m ; b = 6n (n > m do b > a)

Từ trên ta suy ra: ab = 6m.6n = 216

                               = 36mn  = 216

                               => mn    = 216 : 36 = 6

Vậy: m = 1 ; n = 6 => a = 6 ; b = 36 

        m = 2 ; n = 3 => a = 12 ; b = 18

Dương Hải Linh
Xem chi tiết