Nghệ thuật vị nhân sinh là gì?
Nghệ thuật vị nghệ thuật và nghệ thuật vị nhân sinh?
nếu bạn coi ngệ thuật là một cái ngề để kiếm sống...thì bắt buộc bạn phải chiều theo thị hiếu của khách hàng thì tác phẩm của bạn mới bán được.. khi một tác phẩm bán được thì khách hàng thỏa mãn được nhu cầu của họ...còn bạn thì có tiền sài..đó gọi là ngệ thuật vị nhân sinh vì cả hai bên cùng có lợi..
Nếu bạn chỉ sáng tác cái bạn thích...và thể hiện các tác phẩm của bạn theo trình độ hiểu biết của bạn về thẩm mỹ...thì đó là ngệ thuật vị ngệ thuật...trường hợp này dễ đưa đến bạn sẽ vô cùng ngèo khó...nếu trình độ sáng tác nhận thức cũng như thể hiện về thẩm mỹ của bạn quá cao..trong khi trình độ hiểu biết và thưởng thức về thẩm mỹ của khách hàng thấp..họ sẽ không hiểu và cho rằng bạn lập dị hoặc dở..họ sẽ không mua...không thưởng thức
trong quá khứ đã có quá nhiều bi kịch này rồi các thiên tài không chịu đi theo...thị trường nên trở thành khốn khó vì ngệ thuật chân chính
Thí dụ trong âm nhạc có Fran Schubert..ông ta chết đã cả mấy trăm năm rồi...mà đến bây giờ vẫn còn đại đa số người không thưởng thức...nổi nhạc của ông ta...thì mấy trăm năm trước có mấy ai thưởng thức nổi để ủng hộ ông…ông ta chết trong khốn khó khi còn trẻ….và còn nhiều rất nhiều người khác nữa
Trong hội họa có Van God người hà lan chết cũng cả mấy trăm năm rồi..các tác phẩm hội họa của ông ta bây giờ có giá cả vài triệu USD 1 tấm…trong khi lúc ông còn sống thì chả ai mua vì trình độ người bấy giờ không đủ sức thưởng thức…và kết quả là ông ta tự bắn vào đầu mà chết khi tuổi còn trẻ..(và còn rất nhiều người khác nữa...)
Xin được góp ý với bạn điều này..nếu bạn muốn…thả hồn theo ngệ thuật chân chính…thì bạn nên kiếm một cái ngề nào đó rất thực tế để kiếm tiền cái đã…các thì giờ nhàn rỗi bạn có quyền dành cho ngệ thuật chân chính…thì bạn vừa không phải ngèo nàn…lại được “ngệ thuật vị ngệ thuật “ cái này thú vị lắm đó…
Vài lời góp ý mong bạn hiểu rõ hơn “vì ngôn bất tận ý “ văn từ khó nói hết ý
-Gtrị nội tại của nghệ thuật đích thực chỉ có thể hiểu nếu nghệ thuật thoát khỏi mọi áp đặt về luân lý, răn dạy, hay dùng làm công cụ phục vụ bất cứ thự khác ngoài nghệ thuật. Đó chính là '' Nghệ thuật vị nghệ thuật''.
-Nghệ thuật có chức năng và nhiệm vụ pk phục vụ xã hội. Đó là ''Nghệ thuật VNS".
-
"Nghệ thuật vị nghệ thuật" lấy cái đẹp làm cứu cánh ( nghĩa là mục đích tối cùng), không quan tâm đến mặt thực dụng, có tác động xã hội nào không. Nó chỉ phục vụ cái đẹp, không phục vụ con người.
"Nghệ thuật vị nhân sinh" lấy con người làm cứu cánh.Nhiều người cho rằng cái đẹp mà không được con người truy nhận thì đẹp với ai. Nghệ thuật phải đem đến lợi ích thực tiễn, cho con người và vì con người.
Trước cái đẹp, khả năng cảm thụ của mỗi người mỗi khác. Em không thể đòi hỏi người khác phải ngang tầm thưởng ngoạn với Em. Đấy là nỗi cô đơn của người nghệ sĩ. Vì nghệ thuật, nghệ sĩ phải hy sinh sự cảm thông, càng cao càng cô đơn.
Rất khổ tâm cho nghệ sĩ khi phải chiều ý người khác vì chuyện áo cơm. Nhưng Em vẫn có cả một bầu trời lồng lộng để tung cánh phượng hoàng, cô đơn, đau đớn và vô giá.
Tiền đề chủ quan nào đưa Nam Cao đến với con đường “Nghệ thuật vị nhân sinh”?
A. Từ sự bất công của xã hội.
B. Từ trái tim tràn đầy tình yêu thương đồng loại của chính Nam Cao.
C. Từ những trải nghiệm bản thân nhiều vất vả, lao đao, nghèo khổ
D. Từ truyền thống lá lành đùm lá rách của dân tộc ta.
Thế nào là chọn và nhân giống vật nuôi? Những kĩ thuật nào của công nghệ sinh học đang được ứng dụng trong chọn và nhân giống vật nuôi? Nó mang lại ý nghĩa gì?
- Chọn và nhân giống vật nuôi là chọn giống vật nuôi và nhân giống vật nuôi.
- Những kĩ thuật của công nghệ sinh học đang được ứng dụng trong chọn và nhân giống vật nuôi:
+ Thụ tinh nhân tạo: nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi.
+ Kỹ thuật gây rụng trứng nhiều và cấy truyền phôi: tạo ra được những con giống tốt làm đàn hạt nhân.
+ Công nghệ gen: nhằm xác định nguồn gốc và đánh giá nguồn gen vật nuôi.
. Nghệ thuật chủ yếu trong bài “Cổng trường mở ra” là gì? A. So sánh B. Nhân hóa C. Sử dụng nghệ thuật tự bạch D. Ẩn dụ
Câu 3: Đoạn cuối bài tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để miêu tả tiếng ve ?
a. Nghệ thuật so sánh.
b. Nghệ thuật nhân hóa.
c. Cả hai ý trên.
Câu 5: Câu nào sau đây thuộc câu kể Ai – là gì ?
a. Với tuổi học trò, tôi hiểu tiếng ve kia là bước khởi hành mùa hạ.
b. Có lẽ ve là những ca sĩ độc đáo nhất của mùa hạ.
c. Tôi nói là tôi rất thích nghe tiếng ve kêu.
Câu 2: Công nghệ gen là gì?
A. Công nghệ gen là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng kĩ thuật genB. Công nghệ gen là ngành kĩ thuật về quy trình tạo các ADN tái tổ hợp
C. Công nghệ gen là ngành kĩ thuật về quy trình tạo ra các sinh vật biến đổi gen
D. Công nghệ gen là ngành khoa học nghiên cứu về cấu trúc về hoạt động của các gen
Câu 2: Công nghệ gen là gì?
A. Công nghệ gen là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng kĩ thuật gen
B. Công nghệ gen là ngành kĩ thuật về quy trình tạo các ADN tái tổ hợp
C. Công nghệ gen là ngành kĩ thuật về quy trình tạo ra các sinh vật biến đổi gen
D. Công nghệ gen là ngành khoa học nghiên cứu về cấu trúc về hoạt động của các gen
Biện pháp nghệ thuật để miêu tả ông trương sinh là gì?
giúp mình nhé
I- TRUYỆN ĐỒNG THOẠI:
- Xác định nhân vật chính: là gì? Nghệ thuật xây dựng nhân vật?
- Diễn biến câu chuyện?
- Bài học rút ra?
VD:
- Nhân vật chính : Dế Mèn – được xây dựng thông qua nghệ thuật nhân hóa. Dế ta biết nói năng , suy nghĩ giống như con người.
Nhân vật chính Cô bé bán diêm – được xây dựng thông qua nghệ thuật nhân hóa và so sánh . cô bé bán diêm tội nghệp thê thảm, thiếu thốn tình yêu thương
Nét đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng nhân vật Từ Hải của Nguyễn Du là gì?
A. Hoàn toàn sáng tạo, không dựa theo bất kì khuôn mẫu nào.
B. Giữ lại những nét tính cách của Từ Hải trong Kim Vân Kiều truyện.
C. Miêu tả theo bút pháp lí tưởng hoá, dùng những hình ảnh ước lệ.
D. Miêu tả theo bút pháp hiện thực, cá tính được thể hiện đậm nét.