Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kai Parker
Xem chi tiết
Kunzy Nguyễn
28 tháng 7 2015 lúc 22:09

1) (2x-1)(x+3)(2-x)=0

=>2x-1 =0 hoặc x+3=0 hoặc 2-x=0

=>x=1/2 hoặc x=-3 hoặc x=2

2)x^3 + x^2 + x + 1 = 0

=>.x^2(x+1)+(x+1)=0

=>(x^2+1)(x+1)=0

=>x^2+1=0 hoặc x+1=0 

=>                      x =-1

3) 2x(x-3)+5(x-3) =0    

=>(2x+5)(x-3)=0

=>2x+5=0 hoặc x-3=0

=>x=-5/2 hoặc x=3

4)x(2x-7)-(4x-14)=0

=> (x-2)(2x-7)=0

=> x-2 =0 hoặc 2x-7=0

=>x=2 hoặc x=7/2

5)2x^3+3x^2+2x+3=0

=>x^2(2x+3)+2x+3=0

=>(x^2+1)(2x+3)=0

=>x^2+1=0 hoặc 2x+3=0

=>                      x =-3/2

Nobi Nobita
19 tháng 2 2017 lúc 12:05

x = 3/2 đó mình chắc chắn 100 %

Lê Thanh Tân
19 tháng 6 2018 lúc 15:21

X= 3/2 nha bạn, chắc chắn đó.

Duc Thang
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
1 tháng 9 2020 lúc 19:58

( 2x - 3 )( x + 1 ) - 2x2 + 6x = 0

<=> 2x2 - x - 3 - 2x2 + 6x = 0

<=> 5x - 3 = 0

<=> 5x = 3

<=> x = 3/5

( x2 - x + 1 )( x - 3 ) - x3 + 4x2 = 0

<=> x3 - 4x2 + 4x - 3 - x3 + 4x2 = 0

<=> 4x - 3 = 0

<=> 4x = 3

<=> x = 3/4

( x2 - 2 )( x2 + 2 ) - x4 - 2x + 5 = 0

<=> ( x2 )2 - 4 - x4 - 2x + 5 = 0

<=> x4 + 1 - x4 - 2x = 0

<=> 1 - 2x = 0

<=> 2x = 1

<=> x = 1/2

( x - 3 )( x2 - 3x + 2 ) - ( x2 - 2x - 7 )( x - 2 ) + 2x2 - 2x = 0

<=> x3 - 6x+ 11x - 6 - ( x3 - 4x2 - 3x + 14 ) + 2x2 - 2x = 0

<=> x3 - 6x+ 11x - 6 - x3 + 4x2 + 3x - 14 + 2x2 - 2x = 0

<=> 12x - 20 = 0

<=> 12x = 20

<=> x = 20/12 = 5/3

Khách vãng lai đã xóa
ミ★Ƙαї★彡
1 tháng 9 2020 lúc 20:13

a, \(\left(2x-3\right)\left(x+1\right)-2x^2+6x=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2x-3x-3-2x^2+6x=0\Leftrightarrow5x-3=0\Leftrightarrow x=\frac{3}{5}\)

b, \(\left(x^2-x+1\right)\left(x-3\right)-x^3+4x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-3x^2-x^2+3x+x-3-x^3+4x^2=0\Leftrightarrow4x-3=0\Leftrightarrow x=\frac{3}{4}\)

c ; d tương tự nhé ! 

Khách vãng lai đã xóa
Duc Thang
Xem chi tiết
Khánh Ngọc
5 tháng 9 2020 lúc 22:00

a. \(x\left(x-2\right)-x\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-x^3+4x^2-3x=0\)

\(\Leftrightarrow-x^3+5x^2-5x=0\)

\(\Leftrightarrow-x\left(x^2-5x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-x=0\\x^2-5x+5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\\left(x-\frac{5}{2}\right)^2-\frac{5}{4}=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\\left(x-\frac{5}{2}\right)^2=\frac{5}{4}\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=0\\x-\frac{5}{2}=\frac{\sqrt{5}}{2}\\x-\frac{5}{2}=-\frac{\sqrt{5}}{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=\frac{5+\sqrt{5}}{2}\\x=\frac{5-\sqrt{5}}{2}\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Huyen Trang
5 tháng 9 2020 lúc 22:06

a) \(x\left(x-2\right)-x\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2-x^2+4x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(-x^2+5x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-\frac{5+\sqrt{5}}{2}\right)\left(x-\frac{5-\sqrt{5}}{2}\right)=0\)

=> \(x\in\left\{0;\frac{5+\sqrt{5}}{2};\frac{5-\sqrt{5}}{2}\right\}\)

b) \(\left(2x-5\right)\left(x+3\right)-\left(x-1\right)\left(2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+x-15-2x^2-x+3=0\)

\(\Leftrightarrow-12=0\left(vn\right)\)

c) \(\left(x-2\right)\left(x^2+2x+8\right)-x^3-2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+4x-16-x^3-2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow2x=15\)

\(\Rightarrow x=\frac{15}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
5 tháng 9 2020 lúc 22:19

a) x( x - 2 ) - x( x - 1 )( x - 3 ) = 0

<=> x2 - 2x - x( x2 - 4x + 3 ) = 0

<=> x2 - 2x - x3 + 4x2 - 3x = 0

<=> -x3 + 5x2 - 5x = 0

<=> -x( x2 - 5x + 5 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}-x=0\\x^2-5x+5=0\end{cases}}\)

+) -x = 0 => x = 0

+) x2 - 5x + 5 = 0 (*)

\(\Delta=b^2-4ac=\left(-5\right)^2-4\cdot1\cdot5==25-20=5\)

\(\Delta>0\)nên (*) có hai nghiệm phân biệt

\(\hept{\begin{cases}x_1=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{5+\sqrt{5}}{2}\\x_2=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{5-\sqrt{5}}{2}\end{cases}}\)

Vậy S = { \(0;\frac{5\pm\sqrt{5}}{2}\)}

b) ( 2x - 5 )( x + 3 ) - ( x - 1 )( 2x + 3 ) = 0

<=> 2x2 + x - 15 - ( 2x2 + x - 3 ) = 0

<=> 2x2 + x - 15 - 2x2 - x + 3 = 0

<=> -12 = 0 ( vô lí )

Vậy phương trình vô nghiệm

c) ( x - 2 )( x2 + 2x + 8 ) - x3 - 2x + 1 = 0

<=> x3 + 4x - 16 - x3 - 2x + 1 = 0

<=> 2x - 15 = 0

<=> 2x = 15

<=> x = 15/2

Khách vãng lai đã xóa
Jurrychan
Xem chi tiết
trần thị hoàng yến
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
5 tháng 11 2017 lúc 17:11

Giải như sau.

(1)+(2)⇔x2−2x+1+√x2−2x+5=y2+√y2+4⇔(x2−2x+5)+√x2−2x+5=y2+4+√y2+4⇔√y2+4=√x2−2x+5⇒x=3y(1)+(2)⇔x2−2x+1+x2−2x+5=y2+y2+4⇔(x2−2x+5)+x2−2x+5=y2+4+y2+4⇔y2+4=x2−2x+5⇒x=3y

⇔√y2+4=√x2−2x+5⇔y2+4=x2−2x+5, chỗ này do hàm số f(x)=t2+tf(x)=t2+t đồng biến ∀t≥0∀t≥0
Công việc còn lại là của bạn ! 

Đường Quỳnh Giang
30 tháng 9 2018 lúc 5:18

\(\left(x+6\right)\left(2x+1\right)=0\)

<=>  \(\orbr{\begin{cases}x+6=0\\2x+1=0\end{cases}}\)

<=>  \(\orbr{\begin{cases}x=-6\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy....

hk tốt

^^

Mon an
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 12 2023 lúc 19:22

a: \(3\left(x-3\right)-6x=0\)

=>\(3x-9-6x=0\)

=>-3x-9=0

=>3x+9=0

=>3x=-9

=>\(x=-\dfrac{9}{3}=-3\)

b: Đề thiếu vế phải rồi bạn

c: \(2\left(x-3\right)+3x=9\)

=>2x-6+3x=9

=>5x-6=9

=>5x=6+9=15

=>x=15/5=3

d: \(x\left(x-11\right)+2\left(x-11\right)=0\)

=>\(\left(x-11\right)\left(x+2\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-11=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=11\\x=-2\end{matrix}\right.\)

e: \(x\left(x+2\right)+8=x^2\)

=>\(x^2+2x+8=x^2\)

=>2x+8=0

=>2x=-8

=>x=-8/2=-4

f: \(8\left(x+1\right)+2x=-2\)

=>\(8x+8+2x=-2\)

=>10x=-2-8=-10

=>\(x=-\dfrac{10}{10}=-1\)

g: 12-3(x+2)=0

=>3(x+2)=12

=>x+2=12/3=4

=>x=4-2=2

Nguyễn Lê Trần  123
Xem chi tiết
Yen Nhi
29 tháng 11 2021 lúc 20:58

Answer:

\(\left(2x-3\right).\left(x+1\right)-x.\left(2x+3\right)-9=0\)

\(\Rightarrow\left(2x^2+2x-3x-3\right)-2x^2-3x-9=0\)

\(\Rightarrow\left(2x^2-x-3\right)-2x^2-3x-9=0\)

\(\Rightarrow2x^2-x-3-2x^2-3x-9=0\)

\(\Rightarrow\left(2x^2-2x^2\right)-\left(x+3x\right)-\left(3+9\right)=0\)

\(\Rightarrow-4x-12=0\)

\(\Rightarrow x+3=0\)

\(\Rightarrow x=-3\)

\(2x.\left(x-3\right)-x+3=0\) (Sửa đề)

\(\Rightarrow2x.\left(x-3\right)-\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right).\left(2x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\2x-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\2x=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

\(2x.\left(x^2-4\right)+6.\left(4-x^2\right)=0\)

\(\Rightarrow2x.\left(x^2-4\right)-6.\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Rightarrow2.\left(x-3\right).\left(x+2\right).\left(x-2\right)=0\)

Trường hợp 1: \(x-3=0\Rightarrow x=3\)

Trường hợp 2: \(x+2=0\Rightarrow x=-2\)

Trường hợp 3: \(x-2=0\Rightarrow x=2\)

Khách vãng lai đã xóa
Thaoperdant
Xem chi tiết
Natsu Dragneel
Xem chi tiết
Edogawa Conan
5 tháng 9 2019 lúc 14:20

a) 3x(4x - 3) - 2x(5 - 6x) = 0

=> 6x2 - 9x - 10x + 12x2 = 0

=> 18x2 - 19x = 0

=> x(18x - 19) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\18x-19=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{19}{18}\end{cases}}\)

b) 5(2x - 3) + 4x(x - 2) + 2x(3 - 2x) = 0

=> 10x - 15 + 4x2 - 8x + 6x - 4x2 = 0

=> 8x - 15 = 0

=> 8x = 15

=> x = 15 : 8 = 15/8

c) 3x(2 - x) + 2x(x - 1) = 5x(x + 3)

=> 6x - 3x2 + 2x2 - 2x = 5x2 + 15x

=> 4x - x2 - 5x2 - 15x = 0

=> -6x2 - 11x = 0

=> -x(6x - 11) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}-x=0\\6x-11=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{11}{6}\end{cases}}\)

๖²⁴ʱƘ-ƔℌŤ༉
5 tháng 9 2019 lúc 14:20

a) \(3x\left(4x-3\right)-2x\left(5-6x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow12x^2-9x-10x+12x^2=0\)

\(\Leftrightarrow-19x=0\Leftrightarrow x=0\)

b) \(5\left(2x-3\right)+4x\left(x-2\right)+2x\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow10x-15+4x^2-8x+6x-4x^2=0\)

\(\Leftrightarrow8x-15=0\Leftrightarrow x=\frac{15}{8}\)

๖²⁴ʱƘ-ƔℌŤ༉
5 tháng 9 2019 lúc 14:24

d) \(3x\left(x+1\right)-5x\left(3-x\right)+6\left(x^2+2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2+3x-15x+5x^2+6x^2+12x+18=0\)

\(\Leftrightarrow14x^2+18=0\)

Mà \(14x^2+18>0\)nên pt vô nghiệm

Hiếu Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 11 2023 lúc 19:56

2: \(3x\left(x-4\right)+2x-8=0\)

=>\(3x\left(x-4\right)+2\left(x-4\right)=0\)

=>\(\left(x-4\right)\left(3x+2\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\3x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

3: 4x(x-3)+x2-9=0

=>\(4x\left(x-3\right)+\left(x+3\right)\left(x-3\right)=0\)

=>\(\left(x-3\right)\left(4x+x+3\right)=0\)

=>\(\left(x-3\right)\left(5x+3\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\5x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

4: \(x\left(x-1\right)-x^2+3x=0\)

=>\(x^2-x-x^2+3x=0\)

=>2x=0

=>x=0

5: \(x\left(2x-1\right)-2x^2+5x=16\)

=>\(2x^2-x-2x^2+5x=16\)

=>4x=16

=>x=4