Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 12 2018 lúc 8:18

- Chỉ bằng 4 câu thơ ngắn gọn nhưng đã khẳng định một cách đanh thép chân lí độc lập, tự do, đồng thời lên án tính chất phi nghĩa của hành động xâm lược cùng sự bại vong tất yếu của kẻ dám ngang ngược xâm phạm chân lí đó.

thanh nguyen
Xem chi tiết
Cheer Bomb Đéo Cheer Búa
25 tháng 11 2021 lúc 17:35

Chỉ bằng 4 câu thơ ngắn gọn nhưng đã khẳng định một cách đanh thép chân lí độc lập, tự do, đồng thời lên án tính chất phi nghĩa của hành động xâm lược cùng sự bại vong tất yếu của kẻ dám ngang ngược xâm phạm chân lí đó.

Rin•Jinツ
25 tháng 11 2021 lúc 17:38

Khẳng định lãnh thổ của dân tộc ta.

Nguyễn Khánh Hà
25 tháng 11 2021 lúc 17:44

undefined

trần thiên an
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
9 tháng 10 2020 lúc 21:03

Sông núi nước Nam” được coi là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước Việt Nam. Bởi đó là lời khẳng định đanh thép chủ quyền lãnh thổ của quốc gia dân tộc cũng như nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù. ... Hai câu thơ đầu là lời khẳng định chủ quyền lãnh thổ của quốc gia, dân tộc.

Nguyên văn bài Nam quốc sơn hà là bài thơ chữ Hán được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật: - Bốn câu, mỗi câu bảy chữ.

Khách vãng lai đã xóa
Lại Chí Hào
9 tháng 10 2020 lúc 21:10

Thuộc thể thơ Thất Ngôn Tứ Tuyệt

Ý nghĩa : Bài thơ được coi là bài thơ ''thần'' là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên khẳng định đất nước ,nâng cao ý chí nhân dân bảo vệ chủ quyền trước mọi kẻ thù xâm lược.

TẠM THỜI TỚI CHƯA NGHĨ RA CÂU CUỐI SORRY....

Khách vãng lai đã xóa
hoang bao long
9 tháng 10 2020 lúc 21:22

Nguyên văn bài Nam quốc sơn hà là bài thơ chữ Hán được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật:

- Bốn câu, mỗi câu bảy chữ.

- Vần ở chữ cuối câu 1, câu 2 và câu 3.

+ Sông núi nước Nam, vua Nam ở, điều đó cũng có nghĩa là ở phương Bắc thì vua Bắc ở. Đất nào vua ấy. Đó là sự hiển nhiên tất yếu không ai được xâm phạm của ai => chân lí cuộc đời.

    + Trong đời sống tinh thần của người Việt Nam và Trung Quốc. Trời là oai linh tối thượng, sắp đặt và định đoạt tất cả mọi việc. Cương vực lãnh thổ của vua Nam, của người Nam đã được định phận tại sách trời – có nghĩa là không ai được phép đi ngược lại đạo trời => chân lí của đất trời.

Như vậy tuyên bố chủ quyền dựa trên chân lí cuộc đời, chân lí đất trời, dựa trên lẽ phải. Chủ quyền nước Nam là không thể chối cãi, không thể phủ nhận.

- Hai câu cuối: quyến tâm bảo vệ chủ quyền.

    + Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm là lời hỏi tội kẻ đã dám làm điều phi nghĩa "nghịch lỗ", dám làm trái đạo người, đạo trời.

     + Chúng bay sẽ phải nhận kết cục bại vong.

- Nhận xét bố cục: Bố cục rất chặt chẽ giống như một bài nghị luận. Hai câu đầu nêu lên chân lí khách quan, hai câu sau nêu vấn đề có tính chất hệ quả của chân lí đó.

Khách vãng lai đã xóa
23	Nguyễn Gia	Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Ngọc
29 tháng 12 2021 lúc 10:48

muốn giặc hoảng sợ bỏ chạy 

và nói nước nam là của người nam k ai được xâm phạm

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu Ngân
Xem chi tiết

Tham khảo

Vì năm 1077, quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy xâm lược nước ta. Vua Lí Nhân Tông sai Lí Thường Kiệt đem quân chặn giặc ở phòng tuyến sông Như Nguyệt. Bỗng trong một đem, quân sĩ chợt nghe tiếng ngâm thơ từ trong đền thờ hai anh em Trương Hống và Trương Hát làm cho quân giặc khiếp sợ. Vì vậy bài thơ “Nam quốc sơn hà” từng được gọi là “bài thơ thần”.

\(HT\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyen thanh thao
Xem chi tiết
Nguyệt Trâm Anh
4 tháng 11 2016 lúc 21:09

Trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm ông cha ta đã để lại biết bao nhiêu bài thơ bất hủ khẳng định được chủ quyền và nền độc lập của nhân dân ta. Chính vì thế mà bọn xâm lược có là ai đi chăng nữa thì nhân dân ta vẫn đoàn kết kiên cường chống lại chúng. Cùng ra đời trong cùng một thời điểm hai bài thơ Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh tuy có những nét khác sau nhưng lại cũng có những nét tương đồng nhất định.

Trước hết cả hai bài thơ đều thể hiện một tinh thần đấu tranh chống giặc ngoại xâm kiên cường và bất khuất. bất cứ loại giặc nào, nước lớn hay nước nhỏ thì đều sẽ phải rút kiếm lui binh mà chạy về nước mà thôi.Nam Quốc Sơn hà có thể hiện sự kiên cường ý chí bất khuất và quả cảm ấy:

“Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm?
Chúng nay sẽ bị đánh tơi bời. ”

Và đúng là như vậy không chỉ là bài thơ mà ngay cả lịch sử cũng đã chứng minh được quân và dân ta đã đánh cho lũ giặc cướp nước kia tơi bời khiến cho chúng chạy không kịp nữa, hồn bay phách lạc mà xéo lên nhau chạy thôi. Câu thơ thể hiện ý chí quyết tâm đánh bại quân xâm lược bảo vệ đất nước của nhân dân ta.

Phò giá về kinh cũng thể hiện rõ nét ý chí kiến cường và khẳng định sự thất bại của bọn xâm lược ấy qua hai câu thơ:

“Chương Dương cướp giáo giặc,
Hàm Tử bắt quân thù. ”Các địa danh được gợi lên rất cụ thể để từ đó cho thấy được nhân dân ta đã đánh chúng tơi bời như thế nào. Đó chính là kết cục cho một cuộc chiến tranh phi nghĩa. Những con người nhỏ bé đã đứng lên với ý chí của mình cướp giáo giặc ở Chương Dương, bắt quân thù ở Hàm Tử.

Nét tương đồng thứ hai chính chủ quyền và độc lập của nhân dân ta vốn từ xưa đã có bây giờ bọn giặc lại dám sang xâm lược một cách trắng trợn như thế là không thể được. cả hai bài thơ đều nói về chủ quyền ấy tuy nhiên bài Nam quốc sơn hà nói rõ hơn:

“Sông núi nước Nam, vua Nam ở,
Rành rành định phận tại sách trời. ”

Đó là sách trời đã định sẵn chủ quyền ấy. Có thể nói về phần này thì câu thơ có phần nghiêng về phía thần linh nhiều hơn. Nhưng dù sao đi nữa thì chúng ta đều biết rằng tác giả nói như thế để khẳng định chủ quyền của dân tộc mình.

Hay trong phò giá về kinh cũng thế, hai câu thơ cuối bài cũng thể hiện chủ quyền dân tộc:

“Thái bình nên gắng sức,
Non nước ấy nghìn thu”

Qua chữ “non nước ngàn thu” như muốn thể hiện sự lâu bền của đất nước có từ xa xưa rồi. Và cho đến ngày nay thì nó vẫn thế cho nên nếu xâm lược thì nhân dân Việt Nam sẽ dốc hết sức mình để giữ vững nền độc lập ấy.

Qua đây ta thấy hai bài thơ trên đều có những nét tương đồng nhất định. Đó chính là việc khẳng định và ý chí quyết tâm chống lại bọn xâm lược để bảo vệ đất nước ta. Đồng thời còn một nét tương đồng mà ta cần phải biết đến nữa đó chính là lòng yêu nước của Trần Quang khải và Lý Thường Kiệt.

khangnguyeenx
Xem chi tiết
nthv_.
24 tháng 9 2021 lúc 20:59

bài 1: Theo em, văn bản “Sông núi nước Nam” là bài thơ có tính chất biểu ý nhiều hơn biểu cảm.

bài 2: Nhiều người cho rằng, Sông núi nước Nam là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta. Em đồng ý với ý kiến này. Vì bài thơ đã khảng định nền độc lập nền độc lập và tự chủ của nước ta. Ngoài Sông núi nước Nam, những tác phẩm nào sau này cũng được coi là bản Tuyên ngôn độc lập của nước ta: Bình Ngô đại cáo,...

 

minh nguyet
24 tháng 9 2021 lúc 21:01

1.

Sông núi nước Nam là một bài thơ thiên về sự biểu ý (bày tỏ ý kiến)

2. 

Em tham khảo:

 

Bài thơ sông núi nước Nam được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta vì bài thơ tuyên bố chủ quyền độc lập của đất nước và không một thế lực nào có thể xâm phạm quyền độc lập tự do của dân tộc. Bài thơ cũng khích lệ tinh thần nhân dân đấu tranh giành độc lập và cũng đã đánh vào tâm lý của giặc khiến giặc e sợ.

3.Từ ''vương'' và từ ''đế'' đều có 1 ý nghĩa là ''vua''Nhưng từ ''vương'' là tiếng Hán, chỉ vua bên giặcKhi sử dụng từ ''đế'', ta vẫn sẽ hiểu đó là vua nhưng là vua nước Nam. 
Cruuuu
Xem chi tiết
MC002
7 tháng 11 2021 lúc 19:15

=((

 

Nguyễn Hoàng Phương Vy
Xem chi tiết
Đan Khánh
2 tháng 11 2021 lúc 19:34

Hai câu đầu:

 

*nội dung ý nghĩa:

-khẳng định nước Nam là của người Nam, điều này đã được sách trời định sẵn.

 

Hai câu sau:

 

*nội dung ý nghĩa:

-khẳng định kẻ thù không được xâm lược, nếu còn không sẽ bị thất bại ê chề.

 

a.Nghệ thuật:

-Thể thơ ngắn gọn,xúc tích.

-cảm xúc dồn nén trong hình thức nghị luận trình bày ý kiến

-lựa chọn ngôn ngữ, giọng hùng hồn,đanh thép, dõng dạc.

Văn bản Sông Núi Nước Nam

Nam Quốc Sơn Hà

Lí Thường Kiệt

b. Ý nghĩa:

-Văn bản thễ hiện niềm tin về sức mạnh của chính nghĩa và được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta.

Huy Trần
2 tháng 11 2021 lúc 19:34

nội dung ý nghĩa:

-khẳng định nước Nam là của người Nam, điều này đã được sách trời định sẵn.

 

Hai câu sau:

 

*nội dung ý nghĩa:

-khẳng định kẻ thù không được xâm lược, nếu còn không sẽ bị thất bại ê chề.

 

a.Nghệ thuật:

-Thể thơ ngắn gọn,xúc tích.

-cảm xúc dồn nén trong hình thức nghị luận trình bày ý kiến

-lựa chọn ngôn ngữ, giọng hùng hồn,đanh thép, dõng dạc.

Văn bản Sông Núi Nước Nam

Nam Quốc Sơn Hà

Lí Thường Kiệt

b. Ý nghĩa:

-Văn bản thễ hiện niềm tin về sức mạnh của chính nghĩa và được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta.

dung nha 

Quyên Trần
2 tháng 11 2021 lúc 19:37

Nghệ thuật: Lời thơ hùng hùng, lập luận chặt chẽ.

Nội dung: Khẳng định chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của chủ quyền Việt. Niềm tin và sức mạnh chính nghĩa của Việt Nam.