Những câu hỏi liên quan
Phuong Trinh
Xem chi tiết
Lâm Hiến Chương
18 tháng 10 2017 lúc 10:59

-Tim gồm 4 ngăn:

+1 tâm nhĩ trái và 1 tâm nhĩ phải nằm trên.

+1 tâm thất trái và 1 tâm thất phải nằm dưới.

=>Co bóp tống máu đi và nhận máu về.

-Hệ mạch gồm 3 loại:

+Động mạch.

+Tĩnh mạch.

+Mao mạch.

=>Chức năng: Giúp vận chuyển máu từ tim đến các cơ quan rồi trao đổi khí và chất rồi vận chuyển máu từ các cơ quan về tim.

Bình luận (0)
Đặng Vũ Quỳnh Như
3 tháng 1 2018 lúc 13:10

-Tim gồm 4 ngăn:

+1 tâm nhĩ trái và 1 tâm nhĩ phải nằm trên.

+1 tâm thất trái và 1 tâm thất phải nằm dưới.

=>Co bóp tống máu đi và nhận máu về.

-Hệ mạch gồm 3 loại:

+Động mạch.

+Tĩnh mạch.

+Mao mạch.

=>Chức năng: Giúp vận chuyển máu từ tim đến các cơ quan rồi trao đổi khí và chất rồi vận chuyển máu từ các cơ quan về tim.

Bình luận (0)
lê ngọc anh
Xem chi tiết
luong nguyen
5 tháng 11 2018 lúc 20:12

chức năng hệ mạch :

Hệ mạch bao gồm động mạch, tĩnh mạch, mao mạch
- Động mạch dẫn máu từ tim sang phổi và từ tim đến các cơ quan khác, các mô trong cơ thể.
- Tĩnh mạch dẫn máu từ các mao mạch trở về tim. Hề thống tĩnh mạch của vòng tuần hoàn lớn
thu nhận toàn bộ máu đỏ thẫm giàu CO2 từ các mô trả về tâm nhĩ phải, còn tĩnh mạch phổi thu
nhận máu đỏ tươi giàu O2 từ các phế nang trả về tâm nhĩ trái
- Mao mạch vận chuyển, trao đổi các chất giữa máu và dịch kẽ diễn ra qua thành mỏng của mao
mạch

Bình luận (0)
Bao Than Đen
Xem chi tiết
Đời về cơ bản là buồn......
20 tháng 11 2017 lúc 10:00

Cấu tạo tim: tĩnh mạch chủ trên, tâm nhĩ phải, động mjahc vành phải, tâm thất phải, tĩnh mạch chủ dưới, cung động mạch chủ, động mạch phổi, tĩnh mạch phổi, tâm nhĩ trái, động mạch vành trái và tâm thất trái. Hay ta nói ngắn gọn hơn: Tim được cấu tạo bởi cơ tim và mô liên kết tạo thành các ngăn tim (tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải và tâm thất trái) và các van tim (van nhĩ- thất và van động mạch).

- Nhờ có tim mà quá trình vận chuyển máu dễ dàng hơn, lượng máu độc trong cơ thể đc lưu giữ, lượng máu tươi đi nuôi cơ thể.

Cấu tạo hệ mạch: gồm có 3 mạch; ĐỘNG MẠCH, TĨNH MẠCH VÀ MAO MẠCH.

- ĐỘNG MẠCH: gồm biểu bì, cơ trơn và mô liên kết.

- TĨNH MẠCH: gồm biểu bì, cơ trơn, mô liên kết (cũng giống như động mạch) nhưng có thêm van.

- MAO MẠCH chỉ có duy nhất một lớp biểu bì do nó có rất nhiều sợi.

Chức năng: chủ yếu các mạch máu là để dẫn truyền máu

Bình luận (0)
Hải Đăng
20 tháng 11 2017 lúc 10:05

Cấu tạo tim: tĩnh mạch chủ trên, tâm nhĩ phải, động mjahc vành phải, tâm thất phải, tĩnh mạch chủ dưới, cung động mạch chủ, động mạch phổi, tĩnh mạch phổi, tâm nhĩ trái, động mạch vành trái và tâm thất trái. Hay ta nói ngắn gọn hơn: Tim được cấu tạo bởi cơ tim và mô liên kết tạo thành các ngăn tim (tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải và tâm thất trái) và các van tim (van nhĩ- thất và van động mạch).

- Nhờ có tim mà quá trình vận chuyển máu dễ dàng hơn, lượng máu độc trong cơ thể đc lưu giữ, lượng máu tươi đi nuôi cơ thể.

Cấu tạo hệ mạch: gồm có 3 mạch; ĐỘNG MẠCH, TĨNH MẠCH VÀ MAO MẠCH.

- ĐỘNG MẠCH: gồm biểu bì, cơ trơn và mô liên kết.

- TĨNH MẠCH: gồm biểu bì, cơ trơn, mô liên kết (cũng giống như động mạch) nhưng có thêm van.

- MAO MẠCH chỉ có duy nhất một lớp biểu bì do nó có rất nhiều sợi.

Chức năng: chủ yếu các mạch máu là để dẫn truyền máu, còn lại mình ko rõ.

BẠN CLIK CHO MÌNH NHA

Bình luận (0)
vũ tiến đạt
20 tháng 11 2017 lúc 17:23

Cấu tạo tim: tĩnh mạch chủ trên, tâm nhĩ phải, động mjahc vành phải, tâm thất phải, tĩnh mạch chủ dưới, cung động mạch chủ, động mạch phổi, tĩnh mạch phổi, tâm nhĩ trái, động mạch vành trái và tâm thất trái. Hay ta nói ngắn gọn hơn: Tim được cấu tạo bởi cơ tim và mô liên kết tạo thành các ngăn tim (tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải và tâm thất trái) và các van tim (van nhĩ- thất và van động mạch).

- Nhờ có tim mà quá trình vận chuyển máu dễ dàng hơn, lượng máu độc trong cơ thể đc lưu giữ, lượng máu tươi đi nuôi cơ thể.

Cấu tạo hệ mạch: gồm có 3 mạch; ĐỘNG MẠCH, TĨNH MẠCH VÀ MAO MẠCH.

- ĐỘNG MẠCH: gồm biểu bì, cơ trơn và mô liên kết.

- TĨNH MẠCH: gồm biểu bì, cơ trơn, mô liên kết (cũng giống như động mạch) nhưng có thêm van.

- MAO MẠCH chỉ có duy nhất một lớp biểu bì do nó có rất nhiều sợi.

Chức năng: chủ yếu các mạch máu là để dẫn truyền máu

Bình luận (0)
Công Toàn và Công Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
17 tháng 12 2019 lúc 20:47

Máu được vận chuyển qua hệ mạch nhờ một sức đẩy do tim tạo ra (tâm thất co). Sức đẩy này tạo nên một áp Lực trong mạch máu, gọi là huyết áp (huyết áp tối đa khi tâm thất co, huyết áp tối thiểu khi tâm thất dãn) và vận tốc máu trong mạch. Sức đẩy này (huyết áp) hao hụt dần suốt chiều dài hệ mạch do ma sát với thành mạch và giữa các phần tử máu còn vận tốc máu trong mạch giảm dần từ động mạch cho đến mao mạch (0.5 m/s ở động mạch => 0.001 m/s ở mao mạch), sau đó lại tăng dần trong tĩnh mạch

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trang Thu
Xem chi tiết
Nhật Linh
5 tháng 12 2017 lúc 18:08

Tim: - Nhờ có tim mà quá trình vận chuyển máu dễ dàng hơn, lượng máu độc trong cơ thể đc lưu giữ, lượng máu tươi đi nuôi cơ thể.

Hệ mạch : chủ yếu là dẫn truyền máu.

Bình luận (0)
Hải Đăng
5 tháng 12 2017 lúc 20:44

Cấu tạo tim: tĩnh mạch chủ trên, tâm nhĩ phải, động mjahc vành phải, tâm thất phải, tĩnh mạch chủ dưới, cung động mạch chủ, động mạch phổi, tĩnh mạch phổi, tâm nhĩ trái, động mạch vành trái và tâm thất trái. Hay ta nói ngắn gọn hơn: Tim được cấu tạo bởi cơ tim và mô liên kết tạo thành các ngăn tim (tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải và tâm thất trái) và các van tim (van nhĩ- thất và van động mạch).

- Nhờ có tim mà quá trình vận chuyển máu dễ dàng hơn, lượng máu độc trong cơ thể đc lưu giữ, lượng máu tươi đi nuôi cơ thể.

Cấu tạo hệ mạch: gồm có 3 mạch; ĐỘNG MẠCH, TĨNH MẠCH VÀ MAO MẠCH.

- ĐỘNG MẠCH: gồm biểu bì, cơ trơn và mô liên kết.

- TĨNH MẠCH: gồm biểu bì, cơ trơn, mô liên kết (cũng giống như động mạch) nhưng có thêm van.

- MAO MẠCH chỉ có duy nhất một lớp biểu bì do nó có rất nhiều sợi.

Chức năng: chủ yếu các mạch máu là để dẫn truyền máu

Bình luận (0)
Lê Văn Đức
Xem chi tiết
☘Tiểu Tuyết☘
29 tháng 12 2016 lúc 22:58

1) Bộ xương người chia làm ba phần là xương đầu (gồm các xương mặt và khối xương sọ), xương thân (gồm xương ức, xương sườnvà xương sống) và xương chi (xương chi trên - tay và xương chi dưới - chân). Tất cả gồm 300 chiếc xương ở trẻ em và 206 xương ở người trưởng thành, dài, ngắn, dẹt khác nhau hợp lại ở các khớp xương. Trong bộ xương còn có nhiều phần sụn. Khối xương sọ ở người gồm 8 xương ghép lại tạo ra hộp sọ lớn chứa não. Xương mặt nhỏ, có xương hàm bớt thô so với động vật vì nhai thức ăn chín và không phải là vũ khí tự vệ. Sự hình thành lồi cằm liên quan đến các cơ vận động ngôn ngữ. Cột sống gồm 33 - 34 đốt sống khớp với nhau và cong ở 4 chỗ, thành 2 chữ S tiếp nhau giúp cơ thể đứng thẳng. Các xương sườn gắn với cột sống và gắn với xương ứctạo thành lồng ngực, bảo vệ tim và phổi. Xương tay và xương chân có các phần tương ứng với nhau nhưng phân hóa khác nhau phù hợp với chức năng đứng thẳng và lao động.

Bình luận (0)
☘Tiểu Tuyết☘
29 tháng 12 2016 lúc 23:16

2)* Cấu tạo của tim :

Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của con người. Tim được chia thành 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất. Nhĩ phải và nhĩ trái, thành mỏng, nhận máu tĩnh mạch, đưa xuống thất; thất phải và thất trái, thành dày, bơm máu vào động mạch với áp lực cao. Hai tâm nhĩ ngăn cách nhau bởi vách liên nhĩ, hai tâm thất ngăn cách nhau bởi vách lên thất.

*) Vệ sinh hệ tim mạch

1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại:
Khắc phục và hạn chế các tác nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn; tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch; hạn chế ăn các món ăn có hại cho tim mạch.
2. Cần rèn luyện hệ tim mạch thường xuyên, đều đặn bằng các hình thức thể dục thể thao, lao động, xoa bóp

Bình luận (0)
☘Tiểu Tuyết☘
29 tháng 12 2016 lúc 23:18

3) Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy ôxi từ bên ngoài vào để ôxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.
* Cơ chế

- Sự thông khí ở phổi

- Sự trao đổi khí ở phổi

- Sự trao đổi khí ở tế bào

Bình luận (0)
Minh Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
2 tháng 4 2022 lúc 13:43

C

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
2 tháng 4 2022 lúc 13:45

C

Bình luận (0)
kodo sinichi
2 tháng 4 2022 lúc 16:28

C

Bình luận (0)
Minh Đức Đỗ
Xem chi tiết
Tryechun🥶
2 tháng 4 2022 lúc 13:45

C

Bình luận (0)
kodo sinichi
2 tháng 4 2022 lúc 16:30

C

Bình luận (0)
Vy Vy
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
9 tháng 5 2017 lúc 12:44

2b/ Cấu tạo hệ hô hấp:

Gồm : Ống dẫn khí và hai buồng phổi

Ống dẫn khí gồm : Mũi, hầu họng, thanh quản, khí quản => Dẫn, lọc, làm ấm không khí từ bên ngoài vào phổi để thực hiện trao đổi khí, ngoài ra thanh quản còn có chức năng phát âm.

Phổi, là bộ phận quan trọng nhất trong hệ hô hấp gồm hai lá phổi, bên trong có các phế quản, phế nang có hệ thống mao mạch máu chằng chịt => Chức năng trao đổi khí với hồng cầu, chức năng cơ bản của hệ hô hấp.

Bình luận (0)
Võ Hà Kiều My
9 tháng 5 2017 lúc 12:46

3.

- Hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển các chất:

+ Mang 02 từ hệ hô hấp và chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hóa tới các tế bào.

+ Mang các sản phẩm thải từ các tế bào đi tới hệ hô hấp và hệ bài tiết.

- Hệ hô hấp giúp các tế bào trao đổi khí;

+ Lấy 02 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải C02 ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.

+ Hệ hô hấp lấy 02 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải C02 ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.

+ Hệ tiêu hóa lấy thức ăn từ môi trường ngoài và biến đổi chúng thành các chât dinh dưỡng để cung cấp cho tất cả các hệ thông qua hệ cơ quan tuần hoàn.

+ Hệ bài tiết giúp thải các chất cặn bã thừa trong trao đổi chất của tất cả các hệ cơ quan ra môi trường ngoài thông qua hệ tuần hoàn.


Bình luận (0)
Võ Hà Kiều My
9 tháng 5 2017 lúc 12:49

2a/

Ống tiêu hóa gồm 3 phần có nguồn gốc khác nhau: phần trước ( khoang miệng, thực quản, dạ dày) có nguồn gốc nội bì, chức năng lấy, nghiền, chuyển thức ăn. Phần giữa là ruột non( gồm các đoạn tá tràng, hồi tràng, gan , tụy) bắt nguồn từ nội bì, có chức năng biến đổi hóa học và hấp thụ thức ăn. Phần cuối ( manh tràng, ruột già, trực tràng) có nguồn gốc ngoại bì, chức năng thải các chất cặn bả.

he tieu hoa nguoi

Thành ống tiêu hóa có cấu tạo như sau :

1. Lớp niêm mạc ( tunica mucosa ) lót ở mặt trong của ống tiêu hóa

Ở mỗi phần của ống , thượng mô có hình dạng khác nhau . Ở miệng , thượng mô có nhiều tầng . Ở dạ dày và ruột là thượng mô có một tầng . Hình thái của các tế bào thượng mô cũng khác nhau . Ở ổ miệng là thượng mô dẹt , ở ruột non là thượng mô trụ để thích ứng với các chức năng tương ứng .

2. Tấm dưới niêm mạc ( tele submucosa ) là tổ chức liên kết xơ , trong đó có các mạch máu , các sợi thần kinh và các mạch bạch huyết .

Giữa lớp niêm mạc và tấm dưới niêm mạc là một lớp mỏng các sợi cơ trơn tạo thành mảnh cơ niêm mạc ( lamina muscularis mucosae ) . Khi co rút , cơ niêm mạc có thể làm cho lớp niêm mạc gấp lại thành các nếp .

Trong các tế bào thượng mô của niêm mạc còn có thượng mô biệt hóa thành các tuyến tiết ra dịch tiêu hóa đổ vào lòng ruột qua các ống tiết . Có các tuyến đơn giản là tuyến một tế bào , có các tuyến phức tạp hơn gồm có nhiều tế bào hoặc có phân nhánh thành nhiều ống tuyến .

Các đám tổ chức lympho nằm trong lớp niêm mạc gồm một tổ chức lưới mà trong các mắt lưới có tế bào lympho sinh sản tại chỗ . Ở một số nơi , tổ chức này hợp thành các hạch gọi là nang thường nằm trong tấm dưới niêm mạc , hoặc các nang tụ lại thành đám gọi là mảng tổ chức lympho ( có nhiều ở hồi tràng )

3. Lớp cơ trơn ( tunica muscularis ) chia thành hai tầng , tầng ngoài gồm các sợi cơ dọc và tầng trong là các sợi cơ vòng . Trong phần trên của thực quản có các sợi cơ vân phù hợp với chức năng co thắt thật nhanh ở phần trên của thực quản khi nuốt . Từ dạ dày đến ruột non , tầng cơ vòng và cơ trơn là một lớp liên tục . Ở ruột già , các sợi cơ dọc tập trung thành ba dải có thể nhìn thấy khi quan sát đại thể . Ngoài ra , trong dạ dày còn có lớp cơ trơn thứ ba là lớp cơ chéo .

4. Tấm dưới thanh mạc (tela subserosa):

Là tổ chức liên kết thưa nằm giữa lớp cơ bên trong và lớp thanh mạc bên ngoài. Nhờ lớp này mà có thể bóc thanh mạc dễ dàng ra khỏi các cấu trúc bên dưới.

5. Lớp thanh mạc (tunica serosa):

Tạo bởi thượng mô dẹt của phúc mạc. Mặt tự do của thanh mạc có chất thanh dịch làm cho các tạng trượt lên nhau dễ dàng. Thanh mạc có hai phần: lá phủ thành ổ bụng gọi là phúc mạc thành, lá phủ các tạng gọi là phúc mạc tạng.

Bình luận (0)