Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Gaming Aura
Xem chi tiết
Thư Phan
16 tháng 12 2021 lúc 7:20

Tham khảo

 

+ Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải (1) qua động mạch phổi (2), rồi vào mao mạch phổi (3), qua tĩnh mạch phổi (4) rồi trở về tâm nhĩ trái (5). 

+ Máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái (6) qua động mạch chủ (7), rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể (8) và các mao mạch phần dưới cơ thể (9), từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên (10) rồi trở về tâm nhĩ phải (12), từ các mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới (11) rồi cũng trở về tâm nhĩ phải (12).

lạc lạc
16 tháng 12 2021 lúc 7:22

TK
Đường đi của vòng tuần hoàn máu.

+ Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải qua động mạch phổi, rồi vào mao mạch phổi, qua tĩnh mạch phổi rồi trở về tâm nhĩ trái.

+ Máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái qua động mạch chủ, rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể và các mao mạch phần dưới cơ thể, từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên rồi trở về tâm nhĩ phải, từ các mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới rồi cũng trở về tâm nhĩ phải.

- Ý nghĩa:

+ Vòng tuần hoàn lớn: Mang máu giàu Oxi và dinh dưỡng đi đến các cơ quan trong cơ thể để nuôi cơ thể.

+ Vòng tuần hoàn nhỏ: Mang máu giàu CO2 đến phổi để thải CO2 ra ngoài và đồng thời lấy O2 mang về tim.

Trần Thị Hải
16 tháng 12 2021 lúc 7:22

+ Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải qua dộng mạch phổi, rồi vào mao mạch phổi , qua tĩnh mạch phổi rồi trở về tâm nhĩ trái.

+ Máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái qua động mạch chủ , rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể và các mao mạch phần dưới cơ thể, từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên rồi trở về tâm nhĩ phải , từ các mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới rồi cũng trở về tâm nhĩ phải . Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và trong vòng tuần hoàn lớn

Long Huynh
Xem chi tiết
Không Tên
Xem chi tiết
Isolde Moria
17 tháng 11 2016 lúc 22:23

Vòng tuần hoàn lớn là vòng tuần hoàn đưa máu đi khắp cơ thể, đến các tế bào và các cơ quan; còn vòng tuần hoàn nhỏ là vòng tuần hoàn phổi, do đó có những khác biệt sau đây:
- Vòng tuần hoàn lớn: áp lực máu chảy cao, huyết áp tối thiểu không bao giờ bằng không, máu vận chuyển khí và các chất dinh dưỡng cũng như các chất thải bả.
- Vòng tuần hoàn nhỏ: áp lực máu chảy thấp, huyết áp tối thiểu bằng không, máu chủ yếu chỉ vận chuyển khí đến phổi để thực hiện trao đổi khí với phổi.

Hà Ngân Hà
18 tháng 11 2016 lúc 8:13

Giống nhau:

- Đều quá trình vận chuyển máu trong hệ mạch mang tính chu kỳ.

- Đều xảy ra quá trình trao đổi khí trong tuần hoàn

Khác nhau:

Vòng tuần hoàn lớnVòng tuần hoàn nhỏ
- Xuất phát từ tâm thất trái - Xuất phát từ tâm thất phải
- Máu rời tim là máu đỏ tươi, theo động mạch chủ đến các cơ quan - Máu rời tim là máu đỏ thẫm, theo động mạch phổi đến phổi
- Sự trao đổi khí giữa máu và tế bào ở các cơ quan trong cơ thể- Sự trao đổi khí giữa xảy ra giữa máu và phế nang ở phổi
- Sau trao đổi khí, máu trở nên đỏ thẫm đổ về tâm nhĩ phải - Sau trao trao đổi khí, máu trở nên đỏ tươi về tim ở tâm nhĩ trái
- Vai trò: Cung cấp oxy và chất dinh dưỡng cho tế bào và mang khí cacbonic chất thải ra khỏi tế bào - Vai trò: Đưa khí cácbonic từ máu qua phế nang và nhận oxy cho máu
  
Bình Trần Thị
17 tháng 11 2016 lúc 23:49

Vòng tuần hoàn lớn là vòng tuần hoàn đưa máu đi khắp cơ thể, đến các tế bào và các cơ quan; còn vòng tuần hoàn nhỏ là vòng tuần hoàn phổi, do đó có những khác biệt sau đây:
- Vòng tuần hoàn lớn: áp lực máu chảy cao, huyết áp tối thiểu không bao giờ bằng không, máu vận chuyển khí và các chất dinh dưỡng cũng như các chất thải bả.
- Vòng tuần hoàn nhỏ: áp lực máu chảy thấp, huyết áp tối thiểu bằng không, máu chủ yếu chỉ vận chuyển khí đến phổi để thực hiện trao đổi khí với phổi.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
22 tháng 9 2017 lúc 3:14

- Vòng tuần hoàn nhỏ: Nước biển bốc hơi tạo thành mây, mây gặp lạnh tạo thành mưa rơi xuống biển.

- Vòng tuần hoàn lớn: Nước biển bốc hơi tạo thành mây, mây được gió đưa sâu vào lục địa: ở vùng vĩ độ thấp, núi thấp, mây gặp lạnh thành mưa; ở vùng vĩ độ cao và núi cao, mây gập lạnh tạo thành tuyết; mưa nhiều và tuyết tan chảy theo sông và các dòng ngầm từ lục địa ra biển; biển lại bốc hơi,...

Nim RobloxYt
Xem chi tiết
Chanh
28 tháng 12 2020 lúc 21:57

- Thực vật và động vật thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự mất nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.

- Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm. Một số khác, lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước. Một số loài cây dự trữ nước trong thân cây như xương rồng nến khổng lồ ở BẮc Mĩ hay câu có thân hình gai ở Nam Mĩ. Phần lớn các loài cây trong hoang mạc có thân lùn thấp nhưng bộ dễ rất to và dài để có thể hút được nước dưới sâu.

- Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá. Chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm. Linh dương, lạc đà,…sống được là nhờ khả năng chịu đói khát, và đi xa tìm thức ăn, nước uống.

Đừng Hỏi
Xem chi tiết
Mai Hiền
31 tháng 1 2021 lúc 10:26

Cấu tạo hệ tuần hoàn:

Hệ tuần hoàn gồm:

- Dịch tuần hoàn: máu hoặc hỗn hợp máu – dịch mô.

- Tim: là cơ quan hút và đẩy máu chảy trong mạch máu.

- Hệ thống mạch máu bao gồm: hệ thống động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.

Cấu tạo này phù hợp với chức năng vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể.

ひまわり(In my personal...
29 tháng 1 2021 lúc 21:30

Cấu tạo:

+Dịch tuần hoàn: còn gọi là máu, dùng để vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng, khí O2 đến các tế bào cũng như mang chất thải từ tế bào trở về và thoát ra ngoài bằng các cơ quan bài tiết.

+Tim: tạo sự chênh lệch về áp suất để làm cho máu lưu thông.

+Mạch máu: dùng để vận chuyển máu.

+Các van: đảm bảo dòng chảy của máu theo một hướng nhất định.

Hachiko
29 tháng 1 2021 lúc 21:50

Chức năng của hệ tuần hoàn:

-vận chuyển oxygen và dinh dưỡng đến các cơ quan trong cơ thể

-mang chất thải của quá trình trao đổi đến các cơ quan bài tiết

-có vai trò trong hệ miễn dịch chống lại sự nhiễm khuẩn

-vận chuyển hormone

chúc bạn hok tốt

Uchiha Mardara
Xem chi tiết
Lê Thị Mỹ Uyên
29 tháng 1 2021 lúc 22:53

Tim thằn lằn có 3 ngăn, giữa tâm thất trái và tâm thất phải có vách ngăn hụt nên máu nuôi cơ thể là máu pha. 
-gồm 2 vòng tuần hoàn 
máu từ tâm thất trái theo động mạch phổi lên phổi lấy O2 rồi theo tĩnh mạch phổi về tâm nhỉ phải. Từ tâm nhĩ phải máu đi xuống tâm thất phải theo động mạch chủ đi đến các cơ quan để cung cấp 02.Máu sau khi cung cấp đủ O2 theo tĩnh mạch chủ về tâm nhĩ trái, từ tâm nhĩ trái xuống tâm thất trái,kết thúc một chu trình tuần hoàn.

Khách vãng lai đã xóa
quỳnh hương
Xem chi tiết
Bà ngoại nghèo khó
10 tháng 11 2021 lúc 12:47

Tham khảo

+ Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải qua động mạch phổi, rồi vào mao mạch phổi, qua tĩnh mạch phổi  rồi trở về tâm nhĩ trái . 

+ Máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái qua động mạch chủ, rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể và các mao mạch phần dưới cơ thể , từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên rồi trở về tâm nhĩ phải, từ các mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới rồi cũng trở về tâm nhĩ phải .

- Vai trò chủ yếu của tim: co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch. Vai trò chủ yếu của hệ mạch: dẫn máu từ tim (tâm thất) tới các tế bào của cơ thể, rồi lại từ các tế bào trở về tim (tâm nhĩ).

- Vai trò của hệ tuần hoàn máu: Lưu chuyên máu trong toàn cơ thể.

Minh Hiếu
10 tháng 11 2021 lúc 13:01

+ Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải qua động mạch phổi, rồi vào mao mạch phổi, qua tĩnh mạch phổi  rồi trở về tâm nhĩ trái . 

+ Máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái qua động mạch chủ, rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể và các mao mạch phần dưới cơ thể , từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên rồi trở về tâm nhĩ phải, từ các mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới rồi cũng trở về tâm nhĩ phải .

- Vai trò chủ yếu của tim: co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch. Vai trò chủ yếu của hệ mạch: dẫn máu từ tim (tâm thất) tới các tế bào của cơ thể, rồi lại từ các tế bào trở về tim (tâm nhĩ).

- Vai trò của hệ tuần hoàn máu: Lưu chuyên máu trong toàn cơ thể.

Kamato Heiji
Xem chi tiết
Mai Hiền
31 tháng 12 2020 lúc 11:47

Câu 1:

Chức năng của vòng tuần hoàn nhỏ: Dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2 

Chức năng của vòng tuần hoàn lớn: Dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể để thực hiện sự trao đổi chất.

Huyết áp 120/80 mmHg có ý nghĩa:

+ Con số ở trên chỉ áp lực trong động mạch của bạn trong lúc cơ tim co lại; đây gọi là huyết áp “tâm thu”.

+ Số dưới chỉ huyết áp khi cơ tim của bạn đang giãn ra, đây gọi là huyết áp “tâm trương”.

 

Mai Hiền
31 tháng 12 2020 lúc 11:51

Câu 2:

a,b.

Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu: sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào

- Sự thở ( thông khí ở phổi ) : Là sự hít vào và thở ra làm cho khí trong phổi thường xuyên đc đổi mới .

- Trao đổi khí ở phổi :

+ Sự trao đổi khí theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đén nơi có nồng độ thấp

+ Không khí ở ngoài phế nang (động tác hít vào) giàu khí ôxi, nghèo cacbonic. Máu từ tới phế nang giàu khí cacbonic, nghèo ôxi. Nên ôxi từ phế nang khuếch tán vào máu và cacbonic từ máu khuếch tán vào phế nang .

- Trao đổi khí ở tế bào:

Máu từ phổi về tim giàu oxi sẽ theo các động mạch đến tế bào. Tại tế bào luôn diễn ra quá trình ôxi hóa các chất hữu cơ để giải phóng năng lượng, đồng thời tạo ra sản phẩm phân hủy là cacbonic, nên nồng độ ôxi luôn thấp hơn trong máu và nồng độ cacbonic thấp hơn trong máu. Do đó ôxi được khuếch tán vào máu và cacbonic từ tế bào khuếch tán vào máu

c.

Khi lao động nặng bằng tay chân, thể dục chạy, nhảy, chơi thể thao, ... thì nhịp hô hấp lại tăng

Vì vận động mạnh hoặc tập thể dục, nhu cầu năng lượng tăng để vận động các cơ. Do đó cần oxi hóa chất dự trữ năng lượng để tạo ra năng lượng. Nhu cầu oxi tăng lên → Tăng hoạt động lấy O2 vào và thải CO2 ra → Nhịp hô hấp tăng.

  

Mai Hiền
31 tháng 12 2020 lúc 11:54

Câu 3:

a. 

Hệ tiêu hóa: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, trực tràng, ống hậu môn và hậu môn.

b.

– Gan đảm nhiệm các vai trò sau:

+ Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng (đường glucose, axit béo,) trong máu ở mức ổn định, phần dư sẽ được biến đổi để tích trữ hoặc thải bỏ.

+ Khử các chất độc đi vào chung với các chất dinh dưỡng.

c.

Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể diễn ra như sau:

Môn vị thiếu tín hiệu đóng nên thức ăn sẽ qua môn vị xuống ruột non liên tục và nhanh hơn, thức ăn sẽ không đủ thời gian ngấm đều dịch tiêu hóa cùa ruột non nên hiệu quả tiêu hóa sẽ thấp.

 

truong cuc
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
19 tháng 12 2023 lúc 20:01

Bạn đăng câu hỏi đúng môn nhé.

Phan Văn Toàn
19 tháng 12 2023 lúc 20:10

+ Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải (1) qua động mạch phổi (2), rồi vào mao mạch phổi (3), qua tĩnh mạch phổi (4) rồi trở về tâm nhĩ trái (5). 

 

+ Máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái (6) qua động mạch chủ (7), rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể (8) và các mao mạch phần dưới cơ thể (9), từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên (10) rồi trở về tâm nhĩ phải (12), từ các mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới (11) rồi cũng trở về tâm nhĩ phải (12).